K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 4 2018

Ta có: \(x^2-2x-14=y^2\) (y nguyên) 

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2-15=y^2\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2-y^2=15\)

\(\Leftrightarrow\left(x-y-1\right)\left(x+y-1\right)=15\)

Mà x-y-1< x+y-1 với mọi x,y 

Ta sẽ có các Trường hợp 

....

17 tháng 2 2020

Ta có: \(n^5-n+2=n\left(n^4-1\right)+2\)

\(=n\left(n^2+1\right)\left(n^2-1\right)+2\)

\(=\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)+2\)

Ta có n - 1; n; n + 1 là 3 số tự nhiên liên tiếp nên \(\left(n-1\right)n\left(n+1\right)⋮3\)

\(\Rightarrow\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)⋮3\)

Suy ra \(\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)+2\)chia 3 dư 2.

Mà ta có: Số chính phương chia 3 dư 0 hoặc 1

Thật vậy: +) Nếu m = 3k thì \(m^2=9k^2⋮3\)(chia 3 dư 0)

                +) Nếu m = 3k + 1 thì \(m^2=9k^2+6k+1\)(chia 3 dư 1)

                +) Nếu m = 3k + 2 thì \(m^2=9k^2+12k+4\)(chia 3 dư 1)

Vậy không có số nguyên dương n để n5 - n + 2 là số chính phương.

15 tháng 7 2021

`|x-2|=2x-3(x>=3/2)`

`<=>` \(\left[ \begin{array}{l}x-2=2x-3\\x-2=3-2x\end{array} \right.\) 

`<=>` \(\left[ \begin{array}{l}x=1(l)\\3x=5\end{array} \right.\) 

`<=>x=5/3(Tm(`

`2)A=-x^2+2x+9`

`=-(x^2-2x)+9`

`=-(x^2-2x+1)+1+9`

`=-(x-1)^2+10<=10`

Dấu "=" xảy ra khi `x=1.`

15 tháng 7 2021

1,

\(|x-2|=x-2< =>x\ge2\)

\(=>x-2=2x-3< =>x=1\left(ktm\right)\)

*\(\left|x-2\right|=2-x< =>x< 2\)

\(=>2-x=2x-3< =>x=\dfrac{5}{3}\left(tm\right)\)

vậy x=5/3

2, \(A=-x^2+2x+9=-\left(x^2-2x-9\right)=-\left(x^2-2x+1-10\right)\)

\(=-\left[\left(x-1\right)^2-10\right]=-\left(x-1\right)^2+10\le10\)

dấu"=" xảy ra<=>x=1

10 tháng 7 2017

ĐK của A \(x\ne4\),ĐK của B \(\hept{\begin{cases}x\ne0\\x\ne5\end{cases}}\)

a, \(x^2-3x=0\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=3\end{cases}}\)

Với \(x=0\Rightarrow A=\frac{-5}{-4}=\frac{5}{4}\)

Với \(x=3\Rightarrow A=\frac{3-5}{3-4}=2\)

b. \(B=\frac{x+5}{2x}+\frac{x-6}{x-5}-\frac{2x^2-2x-50}{2x\left(x-5\right)}=\frac{\left(x+5\right)\left(x-5\right)+2x\left(x-6\right)-2x^2+2x+50}{2x\left(x-5\right)}\)

\(=\frac{x^2-10x+25}{2x\left(x-5\right)}=\frac{\left(x-5\right)^2}{2x\left(x-5\right)}=\frac{x-5}{2x}\)

c. \(P=\frac{A}{B}=\frac{x-5}{x-4}.\frac{2x}{x-5}=\frac{2x}{x-4}=\frac{2x-8}{x-4}+\frac{8}{x-4}=2+\frac{8}{x-4}\)

P nguyên \(\Leftrightarrow x-4\inƯ\left(8\right)\Rightarrow x-4\in\left\{-8;-4;-2;-1;1;2;4;8\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-4;0;2;3;5;6;8;12\right\}\)

So sánh điều kiện ta thấy \(x\in\left\{-4;2;3;6;8;12\right\}\)thì P nguyên

6 tháng 3 2018

xy + 2x + 3y +5 = 0 

x(y+2) + 3y +6 - 1 = 0

x(y+2) + 3(y+2) - 1 = 0

(y+ 2 ) (x+3) = 1

\(\Rightarrow\)y+2 và x+3 \(\in\)Ư(1) = { -1 , 1 }

ta có bảng 

y+2    -1          1
x+3     -1       1
y    -3      -1
x    -4     -2

   vậy (x,y) \(\in\){ (-4,-3) ; ( -2, -1 ) }

6 tháng 3 2020

Ta có I2x-1I >= 0 với mọi x thuộc Z

          Ix+2I >= 0 với mọi x thuộc Z

          Ix+3I >=0 với mọi x thuộc Z

Vì I2x-1I+Ix+2I+Ix+3I=5x-1

=> 5x-1 >=0 

=> I2x-1I+Ix+2I+Ix+3I=2x-1+x+2+x+3=4x+4

=> 4x+4=5x-1

<=> 4x-5x=-1-4

<=> -x=-5

<=> x=5

Vậy x=5

22 tháng 1 2017

<=> 2x + 12 = 3x - 21

<=> 2x - 3x  = -21 - 12

<=>    -x       = -33

<=>      x       = 33