K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 4 2018

Các lỗi về chủ ngữ và vị ngữ:

- Câu thiếu chủ ngữ

+ Chữa : 1, Thêm chủ ngữ

               2, Biến trạng ngữ thành vị ngữ

               3, Biến bộ phận đã cho thành một bộ phận của vị ngữ

- Câu thiếu vị ngữ

+ Chữa : Thêm vị ngữ

28 tháng 8 2017

Một số thể loại dân gian: kể về các thể loại nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng, kì ảo

Truyện thuyết thể hiện thái độ cách đánh giá của nhân dân với sự kiện, nhân vật lịch sử được kể

- Truyện cổ tích: loại truyện kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật quen thuộc: nhân vật bất hạnh, nhân vật dũng sĩ, nhân vật tài năng kì lạ, nhân vật thông minh, nhân vật ngốc ngếch, nhân vật là động vật.

   + Thường có yếu tố hoang đường thể hiện niềm tin của nhân dân về chiến thắng của cái thiện trước cái ác, ccũng như sự công bằng trong xã hội

- Truyện cười: kể những câu chuyện đáng cười trong cuộc sống, nhằm tạo ra tiếng cười mua vui, phê phán thói hư tật xấu trong xã hội

- Truyện ngụ ngôn: kể bằng văn xuôi, văn vần, mượn lời kể về loài vật, chính con người để nói bóng gió, kín đáo chuyện con người nhằm khuyên nhủ, răn dạy người ta bài học trong cuộc sống

- Ca dao, dân ca: thể loại trữ tình dân gian, kết hợp với lời, nhạc diễn tả nội tâm con người

- Tục ngữ: câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh, thể hiện kinh nghiệm sống của nhân dân về các mặt của đời sống, được đúc kết từ lao động, sản xuất, quan sát…

a, 

Tôi // đang viết bài

Tôi // đang chạy

Tôi // đang nhảy

Tôi // đang đi chơi

Tôi // đang xem TV

b, 

Hoa // trông rất xinh

Linh // thật đáng yêu

Bác Hoà // rất hiền

Chú Lâm // rất tốt bụng

Mẹ tôi // rất đẹp

c,

Mẹ tôi // là bác sĩ

Bố tôi // là công nhân

Em trai tôi // là học sinh

Tôi // là sinh viên

Hoà // là 1 cô gái tốt bụng

2 tháng 3 2022

a Bạn Tiên đang học trực tuyến .

b Bạn Tiên rất xinh

c  Bạn Tiên là học sinh giỏi trong lớp .

 

NG
5 tháng 10 2023

Nhóm vị ngữ

Vị ngữ tìm được

a) Vị ngữ giới thiệu, nhận xét về sự vật được nêu ở chủ ngữ

- là một nhà nông học xuất sắc và là cha đẻ của nhiều giống cây trồng mới...

- là người đầu tiên ứng dụng một cách sáng tạo các kĩ thuật canh tác của nước ngoài vào việc trồng lúa ở Việt Nam.

b) Vị ngữ kể hoạt động của sự việc được nêu ở chủ ngữ

- cất tiếng cười giòn tan, Chuỗi cười lan lan theo sóng nước, vang đi thật xa.

c) Vị ngữ miêu tả đặc điểm, trạng thái của sự vật được nêu ở chủ ngữ

- lăn tăn gợn nước, óng ánh màu nắng

- nhẹ nhàng đưa sóng đánh vào bờ

- vẫn nhởn nhơ trôi....

18 tháng 2 2022

Giúp mik ik mn -._

 

18 tháng 2 2022

câu gạch chân đâu rồi ?

15 tháng 2 2022

giúp mik vs

 

 

15 tháng 2 2022

refer'

   Văn bản “Hồ Chí Minh và Tuyên ngôn độc lập” là một văn bản thông tin đa phương tiện. Văn bản có sa pô, số thứ tự và hình ảnh. Hình ảnh trong văn bản là hình ảnh Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập tại Quảng trường Ba Đình. Các hình ảnh này đã làm cho văn bản trở nên sống động.

Xác định vị ngữ là cụm từ:

- “là một thông tin đa phương tiện”.

- “hình ảnh Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập tại Quảng trường Ba Đình.

- “đã làm cho văn bản trở nên sống động”

8 tháng 4 2018

Hơn một tháng trước khi bước vào năm học mới, xem buổi truyền hình nào, đọc tờ bào nào em cũng thấy nói về tình hình lũ lụt ở đồng bằng sông Cửu Long. Những ngày ấy có biết bao việc làm tình nghĩa “lá lành đùm lá rách” làm em xúc động. Em còn nhớ rõ một việc.

Hôm ấy là ngày chủ nhật, em cùng mẹ ra chợ. Trong khi chờ mẹ mua một vài thứ đồ ăn, em chợt nhìn thấy ở phía trước có mấy anh chị thanh niên và mấy bạn thiếu niên đeo khan quàng đỏ. Họ đứng thành nhóm. Một chị trong số họ đang nói gì nhưng vì xa quá nên em nghe không rõ. Nhóm người tiến dần về phía em. Lúc họ đến gần, em nhận ra có một bạn thiếu niên đi trước, hai tay bê một cái hộp gỗ nhỏ. Rồi nhóm người dừng lại. Mấy cô bác xung quanh em cũng dừng lại hướng về phía chị thanh niên có khuôn mặt xinh xắn đang nói:

- Thưa cô bác, đồng bào ở đồng bằng sông Cửu Long đang bị tai họa lũ lụt rất nặng nề. Lá lành đùm lá rách, xin cô bắc đóng góp chút ít vào quỹ cứu trợ đồng bào vùng lũ lụt. Chúng cháu là nhóm cứu trợ của Thành đoàn.

Có mấy người nghe vậy thì bước tới, nhét qua khe hở chiếc hộp gỗ mấy tờ giấy bạc, không biết là bao nhiêu. Lúc ấy ngay bên cạnh em có một người phụ nữ mặc quần áo trông rất diện, đang cúi xuống mua hàng. Có lẽ mặc cả không xong món gì đấy, bà ta đứng thẳng dậy, toan đi thì nhóm cứu trợ đến:

- Cô ơi, xin cô đóng góp cứu trợ đồng bào bị lũ lụt.

Đôi mắt bà ấy chợt sầm xuống:

- Lại đóng góp nữa!

Rút một tờ hai ngàn từ xấp tiền đang cầm trên tay, bà ta bực dọc nhét vào cái hộp quyên góp. Rồi hướng về mấy người xung quanh, bà ta như phân bua:

- Thật là như mắc nợ. Nào là đóng góp ở phường, nào là đóng ở cơ quan, rồi quỹ từ thiện, rồi hội phụ nữ … sức mấy mà chịu nổi! Thôi thì cũng đóng góp với quyên đi cho rồi!

Chị thanh niên trong nhóm cứu trợ sững người, mặt ngơ ra; chị định cười gượng mà tự nhiên hai mắt lại hoe hoe. Một lát sau chị mới lấy lại vẻ tự nhiên. Đúng lúc ấy, một em gái nhỏ không biết từ đâu chạy đến bên chị. Em bé đưa vào tay chị một tờ tiền và nói:

- Chị ơi! Đừng buồn nữa chị. Chị cho em đóng góp với nhé! Nhưng em chỉ có năm tram thôi, nhận cho em đi nghe chị!

Chị thanh niên sung sướng nhìn em bé. Một tay xoa lên tóc em và chị chói:

- Chị nhận chứ! Món tiền này tuy nhỏ nhưng ý nghĩa thì rất lớn đấy!

Được chứng kiến hai sự vật trái ngược nhau trong một khoảng khắc ngắn ngủi, em thấy lòng bâng khuâng khó tả.

Xác định trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau. Sau đó phân các câu thành hai loại: câu đơn và câu ghép. Em dựa vào đâu để phân chia như vậy? a)  Trên các trảng rộng và chung quanh những lùm bụi thấp mọc theo các lạch nước, từng đàn côn trùng bay đi bay lại trên những bông hoa nhiệt đới sặc sỡ. b)  Một vài giọt mưa loáng thoáng rơi trên chiếc khăn quàng đỏ và mái tóc xõa ngang vai của Thủy; những sợi cỏ...
Đọc tiếp

Xác định trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau. Sau đó phân các câu thành

 

hai loại: câu đơn và câu ghép. Em dựa vào đâu để phân chia như vậy?

 

a)  Trên các trảng rộng và chung quanh những lùm bụi thấp mọc theo các lạch nước, từng đàn côn trùng bay đi bay lại trên những bông hoa nhiệt đới sặc sỡ.

 

b)  Một vài giọt mưa loáng thoáng rơi trên chiếc khăn quàng đỏ và mái tóc xõa ngang vai của Thủy; những sợi cỏ đẫm nước lùa vào dép Thủy làm cho bàn chân nhỏ bé của em ướt lạnh.

 

c)      Cây chuối cũng ngủ, tàu lá lặng đi như thiếp vào trong nắng.

 

d)      Trong im ắng, hương vườn thơm thoảng bắt đầu rón rén bước ra, và tung tăng trong ngọn gió nhẹ, nhảy trên cỏ, trườn theo những thân cành.

0
Xác định trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau. Sau đó phân các câu thành hai loại: câu đơn và câu ghép. Em dựa vào đâu để phân chia như vậy? a)  Trên các trảng rộng và chung quanh những lùm bụi thấp mọc theo các lạch nước, từng đàn côn trùng bay đi bay lại trên những bông hoa nhiệt đới sặc sỡ. b)  Một vài giọt mưa loáng thoáng rơi trên chiếc khăn quàng đỏ và mái tóc xõa ngang vai của Thủy; những sợi cỏ...
Đọc tiếp

Xác định trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau. Sau đó phân các câu thành

 

hai loại: câu đơn và câu ghép. Em dựa vào đâu để phân chia như vậy?

 

a)  Trên các trảng rộng và chung quanh những lùm bụi thấp mọc theo các lạch nước, từng đàn côn trùng bay đi bay lại trên những bông hoa nhiệt đới sặc sỡ.

 

b)  Một vài giọt mưa loáng thoáng rơi trên chiếc khăn quàng đỏ và mái tóc xõa ngang vai của Thủy; những sợi cỏ đẫm nước lùa vào dép Thủy làm cho bàn chân nhỏ bé của em ướt lạnh.

 

c)      Cây chuối cũng ngủ, tàu lá lặng đi như thiếp vào trong nắng.

 

d)      Trong im ắng, hương vườn thơm thoảng bắt đầu rón rén bước ra, và tung tăng trong ngọn gió nhẹ, nhảy trên cỏ, trườn theo những thân cành.

0