K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

x+5/x-1 là số nguyên=>x+5 chia hết cho x-1

=>(x-1)+6 chia hết cho x-1

=>6 chia hết cho x-1

=>x-1=-6;-3;-2;-1;1;2;3;6

=>x=-5;-2;-1;0;2;3;4;7

28 tháng 7 2015

Để phân số trên là số nguyên 

=> x+5 chia heetscho x-1

=> x-1+6 chia hết cho x-1

Vì x-1 chia hết cho x-1

=>6 chia hết cho x-1

=> x-1 thuộc Ư(6)

x-1x
12
-10
23
-2-1
34
-3-2
67
-6-5  

KL: x thuộc...........................

1: Để A nguyên thì x+3-4 chia hết cho x+3

=>\(x+3\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

=>\(x\in\left\{-2;-4;-1;-5;1;-7\right\}\)

2: Để B nguyên thì 2x+4-9 chia hết cho x+2

=>\(x+2\in\left\{1;-1;3;-3;9;-9\right\}\)

=>\(x\in\left\{-1;-3;1;-5;7;-11\right\}\)

28 tháng 7 2015

\(\frac{x^2-x^3}{x-1}=\frac{x^2.\left(1-x\right)}{x-1}\) nguyên

<=> x - 1 \(\in\) Ư(x2)

<=> x - 1 \(\in\) {1; x; x2}

=> x = 2 (loại các trường hợp còn lại vì x là số nguyên)

20 tháng 2 2018

Ta có : \(\frac{x-3}{4}=\frac{-4}{8}\)

\(\Rightarrow8x-24=-16\)

\(\Rightarrow8x=-16+24=8\)

\(\Rightarrow x=1\)

20 tháng 2 2018

\(\frac{x-3}{4}=\frac{-4}{8}\)

\(\Rightarrow-4\cdot4=\left(x-3\right)\cdot8\)

\(\Rightarrow-16=8x-24\)

\(\Rightarrow-16+24=8x\)

\(\Rightarrow8=8x\)

\(\Rightarrow x=1\)

20 tháng 4 2016

ĐK: x khác -3

Ta có: \(A=\frac{x+5}{x+3}=1+\frac{2}{x+3}\)

a) Để A là phân số => 2/(x+3) không nguyên => x + 3 không phải là ước số của 2.

2 có các ước: +-1; +-2

\(x+3\ne1\Rightarrow x\ne-2\)

*\(x+3\ne-1\Rightarrow x\ne-4\)

*\(x+3\ne2\Rightarrow x\ne-1\)

\(x+3\ne-2\Rightarrow x\ne-5\)

b) Để A là số nguyên => 2/(x+3)  nguyên=> (x+3) là ước của 2. Tương tự trên => x =-5; -4; -2; -1