K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 4 2018

\(a)\) Để A là phân số thì \(n-5\ne0\) 

\(\Rightarrow\)\(n\ne5\)

Vậy để A là phân số thì \(n\ne5\)

\(b)\) Ta có : 

\(A=\frac{n+2}{n-5}=\frac{n-5+7}{n-5}=\frac{n-5}{n-5}+\frac{7}{n-5}=1+\frac{7}{n-5}\)

Để A có giá trị nguyên thì \(\frac{7}{n-5}\) phải có giá trị nguyên 

\(\Rightarrow\)\(7\) chia hết cho \(n-5\)

\(\Rightarrow\)\(\left(n-5\right)\inƯ\left(7\right)\)

Mà \(Ư\left(7\right)=\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

Suy ra : 

\(n-5\)\(1\)\(-1\)\(7\)\(-7\)
\(n\)\(6\)\(4\)\(12\)\(-2\)

Vậy để A có giá trị nguyên thì \(n\in\left\{-2;4;6;12\right\}\)

Chúc em học tốt ~ 

29 tháng 4 2021

a)n∈Z,n≠2

b)để A là số nguyên thì 2-n∈{1;-1}

           *)2-n=1

                  n=1

          *)2-n=-1

               n=3

        

a) Để A là phân số thì \(2-n\ne0\)

hay \(n\ne2\)

26 tháng 5 2021

a, \(ĐK:n-3\ne0\Leftrightarrow n\ne3\)

b,    Ta có : \(A=\dfrac{4}{n-3}\left(n\ne3\right)\)

       n = 0 ( TMđk )

       n = 10 ( TMđk )

       n = -2 ( TMđk )

Thay n = 0 vào phân số A, ta được :

\(A=\dfrac{4}{n-3}=\dfrac{4}{0-3}\)\(=\dfrac{4}{-3}=\dfrac{-4}{3}\)

                       Vậy giá trị của phân số A tại n=0 là \(\dfrac{-4}{3}\)

Thay n=10 vào phân số A, ta được :

\(A=\dfrac{4}{n-3}=\dfrac{4}{10-3}=\dfrac{4}{7}\)

                      Vậy giá trị của phân số A tại n=10 là \(\dfrac{4}{7}\)

Thay n=-2 vào phân số A, ta được :

\(A=\dfrac{4}{n-3}=\dfrac{4}{-2-3}=\dfrac{4}{-7}=\dfrac{-4}{7}\)

                      Vậy giá trị của phân số A tại n=-2 là \(\dfrac{-4}{7}\)

 

Giải:

a) Để \(A=\dfrac{4}{n-3}\) là p/s thì n ∉ {-1;1;2;3;4;5;7}

b)

+) n=0; ta có:

\(A=\dfrac{4}{n-3}=\dfrac{4}{0-3}=\dfrac{4}{-3}=\dfrac{-4}{3}\) 

+) n=10; ta có:

\(A=\dfrac{4}{n-3}=\dfrac{4}{10-3}=\dfrac{4}{7}\) 

+) n=-2; ta có:

\(A=\dfrac{4}{n-3}=\dfrac{4}{-2-3}=\dfrac{4}{-5}=\dfrac{-4}{5}\)

31 tháng 3 2020

a, Để \(B=\frac{n+3}{n+1}\)là p/s thì \(n+1\ne0\)

\(\Rightarrow n\ne1\)

Vậy \(n\ne1\)

b, Để B có giá trị nguyên thì \(n+3⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1+2⋮n+1\)

Vì \(n+1⋮n+1\)

\(\Rightarrow2⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

... (chỗ này bạn tự làm nha!)

31 tháng 3 2020

Sửa lại phần b :

\(n\ne-1\)

a: Để A là phân số thì n-2<>0

=>n<>2

Khi n=-2 thì \(A=\dfrac{2\cdot\left(-2\right)+1}{-2-2}=\dfrac{-3}{-4}=\dfrac{3}{4}\)

b: Để A nguyên thì 2n+1 chia hết cho n-2

=>2n-4+5 chia hết cho n-2

=>\(n-2\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

=>\(n\in\left\{3;1;7;-3\right\}\)

2 tháng 2 2022

a) A là phân số <=>2n-4\(\ne0\)

                         <=>2n\(\ne\)4

                         <=>n\(\ne\)2

b)Với n\(\ne2\)

A=\(A=\dfrac{-4n+2}{2n-4}=\dfrac{-4n+8-6}{2n-4}=\dfrac{-2\left(2n-4\right)-6}{2n-4}=-2+\dfrac{-6}{2n-4}\)

A có giá trị nguyên <=>-6 chia hết cho 2n-4

                               <=>2n-4 là ước của -6

                               <=>2n-4\(\varepsilon\){-6;-3;-2;-1;1;2;3;6}

2n-4-6-3-2-11236
2n-212356710
n-10.511.52.533.55
 TMKTMTMKTMKTMTMKTMTM

 

29 tháng 8 2019

Bài 1 :

\(-8=\frac{-8}{1}=\frac{-16}{2}=\frac{-24}{3}=\frac{-32}{4}=\frac{-40}{5}\)

\(-2=\frac{-2}{1}=\frac{-4}{2}=\frac{-6}{3}=\frac{-8}{4}=\frac{-10}{5}\)

\(3=\frac{3}{1}=\frac{6}{2}=\frac{9}{3}=\frac{12}{4}=\frac{15}{5}\)

  

29 tháng 8 2019

Bài 2 :

 a)  Để A là phân số thì :

  \(n-6\ne0\Rightarrow n\ne6\)

b)\(A=\frac{4}{0-6}=\frac{4}{-6}\)

\(A=\frac{4}{7-6}=4\)

\(A=\frac{4}{-12-6}=\frac{-2}{9}\)

Bài 3 : [ Tương tự bài 2 ]

Bài 4 : [ Suy nghĩ thì ra ]

               [ Hoq chắc - có gì sai thông cảm ]

2 tháng 2 2022

a, đk n khác 1 

b, \(\Rightarrow n-1\inƯ\left(-4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)

n - 11-12-24-4
n203-15-3

 

 

2 tháng 2 2022

Ta có: \(A=-\dfrac{4}{n-1}\)

a) Để \(A\) là phân số thì \(n-1\ne0\Leftrightarrow n\ne1\)

b) Để \(A\in Z\) thì \(n-1\inƯ\left(-4\right)=\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{2;0;3;-1;5;-3\right\}\)

28 tháng 7 2018

a) Để A là p/số

\(\Rightarrow n+3\ne0\)

\(\Rightarrow n\ne-3\)

b) Để\(A\inℤ\)

\(\Rightarrow n-3⋮n+3\)

\(\Leftrightarrow n-3=n+3-6\)

\(\Rightarrow6⋮n+3\)

\(\Rightarrow n+3\in\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-2;-4;-1;-5;0;-6;3;-9\right\}\)

Vì :\(n\inℕ\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;3\right\}\)

c)\(\frac{n-3}{n+3}=\frac{n+3-6}{n+3}=1-\frac{6}{n+3}\)

Để A tối giản

\(\LeftrightarrowƯCLN\left(n-3;n+3\right)=1\)

\(\LeftrightarrowƯCLN\left(-6;n-3\right)=1\)

\(\Rightarrow n-3⋮̸\)\(-6\)

\(\Rightarrow n-3\ne6k\)

\(\Rightarrow n\ne6k+3\)