K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 12 2016

đặt quả cân nặng 0,021 kg vào bên bạc, ko chắc

26 tháng 12 2016

nè kq = bn bạn @Trần Mạnh Hiếu

26 tháng 3 2016

Gọi V1,V2 là thể tích của 2 quả cầu

FA1,FA2 là lực đẩy Acsimet tác dụng lên các qủa cầu

P1,P2 là trọng lượng của các quả cầu

P3 là trọng lượng của quả cân 

Vì 2 quả cân có kối lượng bằng nhau nên:
D1.V1=D2.V2\frac{V2}{v1}=\frac{D1}{D2}=3

V2=3V1(1)

Do cân nằm thăng bằng nên ta có:
(P1-FA1)OA=(P2-FA2+P3)OB

Mà P3=FA2-FA1
10m1=(D4V2-D3V1).10

Thay (1)vào pt ta đc: 
m1=(3D4-D3)V1(2)

Tương tự ở làn thứ 2 khi đổi vị trí 2 chất lỏng cho nhau

Gọi FA1',FA2'là lực đẩy Acsimet tác dụng lên 2 quả cầu khi đổi chỗ 2 chát lỏng
P3' là trọng lượng của quả cân có khối lượng m2

(P1-FA1')Oa=(P2-FA2'+P3')OB

MẶt khác: P3'=FA2'-FA1'

10m2=(D3V2-D4V1)10
m2=(3D3-D4)V1(3)

Từ 2 và 3

\frac{m1}{m2}=\frac{(3D4-D3)V1}{(3D3-D4)V1}

m1(3D3-D4)=m2(3D4-D3)

D3(3m1+m2)=D4(3m2+m1)

\frac{D3}{D4}=\frac{(3m1+m2)}{(3m2+m1)}=1,256

26 tháng 3 2016

Do hai quả cầu có khối lượng bằng nhau , gọi \(V_1,V_2\) là thể tích của hai quả cầu, ta có:

 \(D_1.V_1=D_2.V_2\) hay \(\frac{V_2}{V_1}=\frac{D_1}{D_2}=\frac{7,8}{2,6}=3\)

Gọi \(F_1\) và \(F_2\) là lực đẩy của Ac-si-met tác dụng vào quả cầu. Do cân bằng ta có:

\(\left(P_1-F_1\right).OA=\)\(\left(P_2+P-F_2\right).OB\)

Với \(P_1,P_2\) và \(P\) là trọng lượng của các vật và quả cân ;  \(OA=OB;P_1=P_2\) từ đó suy ra:

\(P=F_1-F_2\) hay \(10.m_1\)\(=\left(D_4.V_2-D_3.V_1\right).10\)

Thay \(V_2=3V_1\) vào ta được : \(m_1=\left(3D_4.D_3\right).V_1\)      \(\left(1\right)\)

Tương tự ta có:

\(\left(P_1-F'_1\right).OA=\)\(\left(P_2-P"-F'_2\right).OB\)

\(\Rightarrow P"=F'_2-F'_1\)  hay \(10.m_2=\left(D_3.V_2-D_4.V_1\right).10\)

\(\Rightarrow m_2=\left(3D_3-D_4\right).V_1\)    \(\left(2\right)\)

\(\frac{\left(1\right)}{\left(2\right)}=\frac{m_1}{m_2}=\frac{3D_4-D_3}{3D_3-D_4}\)\(\Rightarrow m_1.\left(3D_3-D_4\right)=\)\(m_2.\left(3D_4-D_3\right)\)

                                 \(\Rightarrow\left(3.m_1+m_2\right).D_3=\)\(\left(3.m_2+m_1\right).D_4\)

                                 \(\Rightarrow\frac{D_3}{D_4}=\frac{3m_2+m_1}{3m_1+m_2}=1,256\)

 

9 tháng 1 2017

Ta có:m=1(kg)\(\Rightarrow\) P=10m=10.1=10(N)

Nhúng vật chìm vào nước thì đòn cân chênh lệch về phía quả cân vì có lực đẩy Ac-si-met tác dụng lên vật

Ta có Fa=d.V=10000.15=150000(N)\(\Rightarrow\) trọng lượng của vật khi ở trong nước là : F=...

16 tháng 6 2021

Trọng lượng của vật bằng trọng lượng quả cân khi đặt cân ngoài không khí: P=10.m=10NP=10.m=10N

Nhúng vật m vào nước thì nó chịu thêm tác dụng của lực lực đẩy Ác-si-met FA hướng lên trên nên lực tác dụng lên vật lúc này là:

P’ = P – FA = 10.m – V.dnước 

= 10 – 15:106.10000 = 9,85N.

Vậy ..........

16 tháng 6 2021

do vật m  được treo bằng 1 sợi dây buộc dưới 1 đĩa cân, ở ngoài không khí thì đòn cân thăng bằng khi đặ lên đĩa cân bên kia một quả cân 1kg

\(=>m=1kg\)\(=>P=10m=10N\)

(đề này đoạn cuối theo mik nghĩ phải là 10cm^3 mới làm đc chứ 10m^3 thì kết quả âm nhé)

đề thành \(Vm=10cm^3=\dfrac{10}{10^6}m^3\)

khi Nhúng vật m chìm vào nước thì vật chịu tác dụng của lực đẩy acsime

=>\(F=P-Fa\)

\(< =>F=10-Vc.dn\)

\(< =>F=10-\dfrac{10}{10^6}.10000\)=9,9N

=> cân lệch về phía đĩa cân trong nước 

=>  Phải thêm vào đĩa cân có quả cân 1kg thêm 1 quả cân có : \(P1=P-F=10-9,9=0,1N\)\(=>m1=\dfrac{P1}{10}=0,01kg\)

 

29 tháng 12 2021

31 tháng 1 2022

a

1 tháng 1 2018

+ Khi nhúng quả cầu đồng vào nước, khối lượng của quả cầu sẽ bị giảm do lực đẩy Ác - si - mét, để cân thăng bằng ta phải đặt thêm quả cân có khối lượng 50g, ta có đẳng thức: m' + m1 = m

\(\Rightarrow m-m'=m_1\)

\(\Leftrightarrow P-P'=P_1\)

\(\Rightarrow F_A=P_1=10.m_1=0,5N\)

+ Ta tìm được thể tích của quả cầu đồng:

VCu = \(\dfrac{F_A}{d_n}=\dfrac{0,5}{10000}=0,00005\left(m^3\right)\)

+ Từ đây ta tìm được khối lượng của quả cầu đồng:

mCu = DCu.VCu = 8900.0,00005 = 0,445 (kg)

+ Ta có mAl = mCu = m = 0,445 (kg)

+ Thể tích của quả cầu nhôm:

VAl = \(\dfrac{m_{Al}}{D_{Al}}=\dfrac{0,445}{2700}=\dfrac{89}{540000}\left(m^3\right)\) [Mình lấy phân số luôn nhá]

+ Lực đẩy Ác - si - mét tác dụng lên quả cầu nhôm:

FA' = Dn.VAl = 1000.\(\dfrac{89}{540000}\)\(\approx0,16\)(N)

Độ lớn của lực đẩy Ác - si - mét chính là trọng lượng của quả cân cần bỏ thêm vào để cân trở lại thăng bằng khi nhúng quả cầu nhôm vào trong nước. Vậy m2 = \(\dfrac{F_A'}{10}=\dfrac{0,16}{10}=0,016\left(kg\right)=16\left(g\right)\)

1 tháng 1 2018

b) Vì mAl = mCu = m và DAl < DCu nên VAl > VCu

+ Lại cùng nhúng trong một chất lỏng nên lực đẩy Ác - si - mét tác dụng lên quả cầu nhôm sẽ lớn hơn quả cầu đồng. Vậy bên cân có quả cầu nhôm sẽ bị đẩy lên cao hơn. Muốn cân cân bằng phải đặt quả cân vào bên cân có quả cầu nhôm.

+ Lực đẩy Ác - si - mét của dầu tác dụng lên quả cầu đồng:

FA(Cu) = dd.VCu = 8000.0,00005 = 0,4 (N)

+ Lực đẩy Ác - si - mét của dầu tác dụng lên quả cầu nhôm:

FA(Al) = dd.VAl = 8000.\(\dfrac{89}{540000}\) = 1,32 (N)

Vậy phải đặt thêm quả cân có khối lượng:

m3 = \(\dfrac{F_{A\left(Al\right)}-F_{A\left(Cu\right)}}{10}=\dfrac{1,32-0,4}{10}=0,092\left(kg\right)=92\left(g\right)\)