K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 3 2018

Ca dao

- Chặt tre cài bẫy vót chông

Tre bao nhiêu lá thương chồng bấy nhiêu

- Một cành tre, năm bảy cành tre

Đẹp duyên thì lấy chớ nghe họ hàng

Tục ngữ

- Tre già khó uốn

- Tre già là bà lim

- Tre già măng mọc

tk cho mk nhe

22 tháng 3 2018

cây tre trăm đôt

20 tháng 3 2016

 Cây tre trăm đốt , Tre Việt Nam , ...

20 tháng 3 2016

Cây tre trăm đốt

4 tháng 6 2018

Một số truyện cổ tích, câu ca dao, bài thơ về cây tre:

+ Truyện cổ tích "Cây tre trăm đốt"

+ Đêm trăng thanh anh mới hỏi nàng
Tre non đủ lá đan sàng nên chăng?
(Ca dao)

+ Quê hương tôi có con sông xanh biếc,
Nước gương trong soi tóc những hàng tre.
(Tế Hanh)

+ Lưng trần phơi nắng phơi sương
Có manh áo cộc tre nhường cho con.
(Tre Việt Nam – Nguyễn Duy)

Trả lời : Tre già măng mọc .

Hok_tốt

#Thiên_Hy#

4 tháng 4 2019

Tre xanh
Xanh tự bao giờ?
Chuyện ngày xưa... đã có bờ tre xanh

Thân gầy guộc, lá mong manh
Mà sao nên luỹ nên thành tre ơi?
Ở đâu tre cũng xanh tươi
Cho dù đất sỏi đất vôi bạc màu

Có gì đâu, có gì đâu
Mỡ màu ít chắt dồn lâu hoá nhiều
Rễ siêng không ngại đất nghèo
Tre bao nhiêu rễ bấy nhiêu cần cù
Vươn mình trong gió tre đu
Cây kham khổ vẫn hát ru lá cành
Yêu nhiều nắng nỏ trời xanh
Tre xanh không đứng khuất mình bóng râm

Bão bùng thân bọc lấy thân
Tay ôm tay níu tre gần nhau thêm
Thương nhau tre không ở riêng
Luỹ thành từ đó mà nên hỡi người
Chẳng may thân gãy cành rơi
Vẫn nguyên cái gốc truyền đời cho măng
Nòi tre đâu chịu mọc cong
Chưa lên đã nhọn như chông lạ thường
Lưng trần phơi nắng phơi sương
Có manh áo cộc tre nhường cho con

Măng non là búp măng non
Đã mang dáng thẳng thân tròn của tre
Năm qua đi, tháng qua đi
Tre già măng mọc có gì lạ đâu

Mai sau,
Mai sau,
Mai sau...
Đất xanh tre mãi xanh màu tre xanh

Tục ngữ:

"Tre già măng mọc"
"Tre non dễ uốn"

Ca dao:

"Làng tôi có luỹ tre xanh 
Có sông Tô Lịch uốn quanh xóm làng. 
Bên bờ vải, nhãn, hai hàng 
Dưới sông cá lội từng đàn tung tăng."

"Chặt tre cài bẫy vót chông 
Tre bao nhiêu lá thương chồng bấy nhiêu."

Thơ: Bài thơ Tre Việt Nam của nhà thơ Nguyễn Duy

"Tre xanh xanh tự bao giờ

Chuyện ngàn xưa đã có bờ tre xanh

Thân gầy gộc, lá mong manh

Mà sao nên lũy nên thành tre ơi ?

…"
Truyện Cổ tích:  Thánh Gióng, Cây tre trăn đốt,...

15 tháng 4 2021

Tục ngữ:

"Tre già măng mọc"
"Tre non dễ uốn"

Ca dao:

"Làng tôi có luỹ tre xanh 
Có sông Tô Lịch uốn quanh xóm làng. 
Bên bờ vải, nhãn, hai hàng 
Dưới sông cá lội từng đàn tung tăng."

"Chặt tre cài bẫy vót chông 
Tre bao nhiêu lá thương chồng bấy nhiêu."

Thơ: Bài thơ Tre Việt Nam của nhà thơ Nguyễn Duy

"Tre xanh xanh tự bao giờ

Chuyện ngàn xưa đã có bờ tre xanh

Thân gầy gộc, lá mong manh

Mà sao nên lũy nên thành tre ơi ?

…"
Truyện Cổ tích:  Thánh Gióng, Cây tre trăn đốt,...

25 tháng 4 2017

Thơ , truyện

Cây tre trăm đốt

Cây tre Việt Nam

Viếng lăng Bắc

TỤC NGỮ :
- Tre già khó uốn.
- Tre già là bà lim.
- Có tre mới cho vay hom tranh.
- Tre già măng mọc.
- Tre non dễ uốn.
- Tre già nhiều người chuộng, người già ai chuộng làm chi.
- Tre lướt cò đỗ

30 tháng 4 2017

TỤC NGỮ :
- Tre già khó uốn.
- Tre già là bà lim.
- Có tre mới cho vay hom tranh.
- Tre già măng mọc.
- Tre non dễ uốn.
- Tre già nhiều người chuộng, người già ai chuộng làm chi.
- Tre lướt cò đỗ.
CA DAO :
- Đóng tre căng bạc giữa đồng
Các anh pháo thủ xoay nòng súng lên
Súng anh canh cả trời đêm
Để cho trăng đẹp toả lên xóm làng.
- Chặt tre cài bẫy vót chông
Tre bao nhiêu lá thương chồng bấy nhiêu.
- Em về cắt rạ đánh tranh
Chặt tre chẻ lạt cho anh lợp nhà
Sớm khuya hoà thuận đôi ta
Hơn ai gác tía lầu hoa một mình.
- Một cành tre, năm bảy cành tre
Đẹp duyên thì lấy chớ nghe họ hàng.
- Làng tôi có luỹ tre xanh
Có sông Tô Lịch uốn quanh xóm làng.
Bên bờ vải, nhãn, hai hàng
Dưới sông cá lội từng đàn tung tăng.
- Trăng lên tắm luỹ tre làng
Trăng nhòm qua cửa, trăng tràn vô nôi
Trăng thơm bên má em tôi
Xanh hàng mi nhỏ, bé cười xinh xinh.
Ru em, em ngủ cho lành
Cho chị ra điểm tập tành kẻo khuya
Ngủ ngon, ngoan nhé, em nghe !
Dù cho địch đến đồng quê quê mình.
Đừng hòng phá luỹ tre xanh
Cướp con chim nhỏ trên cành của em
Súng trường tay chị ngày đêm
Bắn cho chúng nó một phen tơi bời.
 

13 tháng 3 2018

TỤC NGỮ : 
- Tre già khó uốn. 
- Tre già là bà lim. 
- Có tre mới cho vay hom tranh. 
- Tre già măng mọc. 
- Tre non dễ uốn. 
- Tre già nhiều người chuộng, người già ai chuộng làm chi. 
- Tre lướt cò đỗ. 
CA DAO : 
- Đóng tre căng bạc giữa đồng 
Các anh pháo thủ xoay nòng súng lên 
Súng anh canh cả trời đêm 
Để cho trăng đẹp toả lên xóm làng. 
- Chặt tre cài bẫy vót chông 
Tre bao nhiêu lá thương chồng bấy nhiêu. 
- Em về cắt rạ đánh tranh 
Chặt tre chẻ lạt cho anh lợp nhà 
Sớm khuya hoà thuận đôi ta 
Hơn ai gác tía lầu hoa một mình. 
- Một cành tre, năm bảy cành tre 
Đẹp duyên thì lấy chớ nghe họ hàng. 
- Làng tôi có luỹ tre xanh 
Có sông Tô Lịch uốn quanh xóm làng. 
Bên bờ vải, nhãn, hai hàng 
Dưới sông cá lội từng đàn tung tăng. 
- Trăng lên tắm luỹ tre làng 
Trăng nhòm qua cửa, trăng tràn vô nôi 
Trăng thơm bên má em tôi 
Xanh hàng mi nhỏ, bé cười xinh xinh. 
Ru em, em ngủ cho lành 
Cho chị ra điểm tập tành kẻo khuya 
Ngủ ngon, ngoan nhé, em nghe ! 
Dù cho địch đến đồng quê quê mình. 
Đừng hòng phá luỹ tre xanh 
Cướp con chim nhỏ trên cành của em 
Súng trường tay chị ngày đêm 
Bắn cho chúng nó một phen tơi bời. 

13 tháng 3 2018

Có rất nhiều câu ca dao, tục ngữ, bài hát dân ca và truyện, tùy bút v.v về cây tre Việt Nam. 
Về thể loại văn xuôi em nên tìm đọc cuốn "Cây tre Việt Nam" của cố nhà báo Thép Mới-Nhà xuất bản Chính trị quốc gia-2001, về thơ có bài thơ rất hay của nhà thơ Nguyễn Duy (vào khoáng 1973-1975) anh còn nhớ vài câu: 
Tre xanh xanh tự bao giờ 
Truyện ngàn xưa đã có bờ tre xanh 
Thân gầy guộc lá mong manh 
Mà sao nên lũy nên thành tre ơi? 
Có gì đâu có có gì đâu 
Đói nghèo ít chắt dồn lâu hóa nhiều 
Ở đâu tre cũng xanh tươi 
Cho dù đất sỏi đá vôi bạc màu 
Bão bùng thân bọc lấy thân 
Tay ôm tay níu tre gần nhau thêm 
Thương nhau tre không ở riêng 
Lũy thành từ đó mà nên hỡi người 
Yêu nhiều nắng nỏ trời xanh 
Tre xanh không đứng nép mình bóng râm 
...... 


Chẳng may thân gãy cành rơi 
Còn nguyên cái gốc truyền đời cho con 
Măng non là búp măng non 
Đã mang dáng thẳng thân tròn của tre 
...... 
Về ca dao có nhiều câu rất ý nhị tình quê như: 
Đêm trăng thanh anh mới hỏi nàng 
Tre xanh đủ lá đan sàng hay chưa? 
Chàng hỏi thì em xin thưa 
Tre vừa đủ lá đan sàng nên chăng? 
Hay: 
Lạt này gói bánh chưng xanh 
Cho mai lấy trúc, cho anh lấy nàng. 
Chúc em sưu tầm và thuộc nhiều thơ văn về cây tre việt nam

13 tháng 4 2021

1. Cây tre Việt Nam

2. Tre Việt Nam

13 tháng 4 2021

Bao nhiêu bài hả bn

 

Về bộ phận văn học dân gian, có các trọng tâm kiến thức: – Những đặc trưng cơ bản của văn học dân gian. – Hệ thống thể loại văn học dân gian Việt Nam. – Những giá trị của văn học dân gian Việt Nam. Để nắm được những trọng tâm kiến thức nói trên, có thể ôn tập theo các gợi‎ ý‎ sau: a) Những đặc trưng cơ bản của văn học dân gian. Văn học dân gian bao...
Đọc tiếp

Về bộ phận văn học dân gian, có các trọng tâm kiến thức:

– Những đặc trưng cơ bản của văn học dân gian. – Hệ thống thể loại văn học dân gian Việt Nam. – Những giá trị của văn học dân gian Việt Nam. Để nắm được những trọng tâm kiến thức nói trên, có thể ôn tập theo các gợi‎ ý‎ sau: a) Những đặc trưng cơ bản của văn học dân gian. Văn học dân gian bao gồm những thể loại nào? Chỉ ra những đặc trưng chủ yếu nhất của từng thể loại. b) Chọn phân tích một số tác phẩm (hoặc trích đoạn tác phẩm) văn học dân gian đã học (hoặc đã đọc) để làm nổi bật đặc điểm nội dung và nghệ thuật của sử thi, truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện thơ, truyện cười, ca dao, tục ngữ. c) Kể lại một số truyện dân gian, đọc thuộc một số câu ca dao, tục ngữ mà anh (chị) thích.
1
27 tháng 12 2017

a, Những đặc điểm cơ bản của nền văn học dân gian. Các thể loại, đặc trưng chủ yếu của từng thể loại

- Các thể loại chủ yếu của văn học dân gian là: thần thoại, sử thi, truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngôn, truyện cười, ca dao, tục ngữ...

    + Truyền thuyết thuộc thể loại văn học dân gian nhằm lí giải các hiện tượng tự nhiên, lịch sử, xã hội. Sử dụng các yếu tố hoang đường kì ảo để kể chuyện.

    + Truyện cổ tích: kể về các kiểu nhân vật thông minh, ngốc nghếch, bất hạnh... nhằm thể hiện ước mơ cái thiện thắng ác, sự công bằng xã hội... Truyện cũng sử dụng các yếu tố hoang đường, kì ảo.

...

b, Phân tích truyện cổ tích Sọ Dừa:

- Kiểu nhân vật bất hạnh

- Thể hiện ước mơ cái thiện thắng cái ác, ước mơ về hạnh phúc

- Các yếu tố hoang đường kì ảo:

    + Bà mẹ uống nước trong một chiếc sọ dừa về mang thai

    + Sinh ra Sọ Dừa tròn lông lốc, không tay chân

    + So Dừa thoát khỏi lốt trở thành chàng trai khôi ngô tuấn tú

    + Vợ Sọ Dừa bị cá kình nuốt vào bụng, tự mổ bụng cá, trôi dạt vào đảo và sống sót.

c, Một số tác phẩm văn học dân gian đã học: truyện truyền thuyết Con rồng cháu tiên, Thánh Gióng, Sơn Tinh Thủy Tinh, truyện cổ tích Tấm Cám, Đẽo cày giữa đường, Sọ Dừa, truyện cười Treo biển, lợn cưới áo mới...

16 tháng 6 2019

a, Câu tục ngữ thể hiện thái độ lịch sự, quý mến cách ứng xử đẹp có giá trị hơn vật chất

b, Lời nói thanh nhã, lịch sự mang lại hiệu quả lớn

c, Vật quý giá (chiếc kim vàng) không ai nỡ chuyển thành vật tầm thường (uốn làm lưỡi câu). Ý muốn nói những người lịch thiệp cần biết cách nói năng cho tương xứng với giá trị của bản thân

→ Tựu chung, các câu tục ngữ khuyên mọi người lịch sự, nhã nhặn khi giao tiếp

 

- Một số câu tục ngữ có chung nội dung:

- Chim khôn kêu tiếng rảnh rang

Người khôn nói tiếng dịu dàng dễ nghe

- Vàng thì thử lửa thử than

Chuông thì thử tiếng, người ngoan thử lời