K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm)Đọc bài thơ và thực hiện yêu sau: Chót trên cành cao vótMấy quả sấu con conNhư mấy chiếc khuy lụcTrên áo trời xanh non.Trời rộng lớn muôn trùngĐóng khung vào cửa sổLàm mấy quả sấu tơCàng nhỏ xinh hơn nữa.Trái con chưa đủ nặngĐể đeo oằn nhánh cong.Nhánh hãy giơ lên thẳngTrông ngây thơ lạ lùng.Cứ như thế trên trờiGiữa vô biên sáng nắngMấy chú quả sấu nonGiỡn cả cùng mây trắngMấy...
Đọc tiếp

I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm)

Đọc bài thơ và thực hiện yêu sau:

Chót trên cành cao vót

Mấy quả sấu con con

Như mấy chiếc khuy lục

Trên áo trời xanh non.

Trời rộng lớn muôn trùng

Đóng khung vào cửa sổ

Làm mấy quả sấu tơ

Càng nhỏ xinh hơn nữa.

Trái con chưa đủ nặng

Để đeo oằn nhánh cong.

Nhánh hãy giơ lên thẳng

Trông ngây thơ lạ lùng.

Cứ như thế trên trời

Giữa vô biên sáng nắng

Mấy chú quả sấu non

Giỡn cả cùng mây trắng

Mấy hôm trước còn hoa

Mới thơm đây ngào ngạt,

Thoáng như một nghi ngờ,

Trái đã liền có thật.

Ôi! từ không đến có

Xảy ra như thế nào?

Nay má hây hây gió

Trên lá xanh rào rào.

Một ngày một lớn hơn

Nấn từng vòng nhựa một

Một sắc nhựa chua giòn

Ôm đọng tròn quanh hột…

Trái non như thách thức

Trăm thứ giặc, thứ sâu,

Thách kẻ thù sự sống

Phá đời không dễ đâu!

Chao! cái quả sâu non

Chưa ăn mà đã giòn,

Nó lớn như trời vậy,

Và sẽ thành ngọt ngon.

(Trích trong tập“Tôi giàu đôi mắt” (1970), trong “Những tác phẩm thơ tiêu biểu và nổi tiếng”, Xuân Diệu)

Lựa chọn đáp án đúng:

Câu 1: Về thể thơ, bài thơ trên giống với bài thơ nào đã được học trong chương trình Ngữ văn 7 (Tập 1) ?

       A. Ngàn sao làm việc                     B. Đồng giao mùa xuân             

       C. Quê hương                                 D. Gò me

Câu 2: Trong câu thơ  Trông ngây thơ lạ lùng có bao nhiêu từ láy được sử dụng?

  A. 1                       B. 2                               C. 3                            D. 4

Câu 3: Trong khổ thơ đầu, nhà thơ đã miêu tả những quả sấu non bằng hình ảnh nào?

A. Những quả sấu non đũa giỡn cùng mây trắng.

B. Những quả sấu non nhỏ xinh, ngây thơ.

C. Những quả sấu non nhí nhảnh.

D. Những quả sấu non như chiếc khuy lục.

Câu 4: Vì sao tác giả lại cảm thấy những quả sấu tơ Càng nhỏ xinh hơn nữa ?

A. Vì chúng ở trên cao.          B. Vì chúng là những quả sấu non.

 C. Vì chúng chưa lớn.           D. Vì chúng là khuy lục của áo trời mà trời thì rộng lớn.

Câu 5: Em hiểu từ “Giỡn” trong câu thơ  Giỡn cả cùng mây trắng có nghĩa là gì?

A. Vui              B. Đùa                      C. Chơi                                D. Nghịch

Câu 6: Hai câu thơ Trái non như thách thức/Trăm thứ giặc, thứ sâu gợi điều gì về hình ảnh trái non?

 A. Sự hèn nhát trước kẻ thù đang đe dọa tấn công mình.

 B. Sự tự tin trước mọi khó khăn, thử thách.

 C. Thái độ tự tin, sẵn sàng đối mặt và chống trả trước sự đe doạn tấn công từ kẻ thù.

D. Thái độ ngang ngược trước kẻ thù.

Câu 7: Khi gọi tên quả sấu bằng những tên khác nhau quả sấu con con, quả sấu tơ, trái con, mấy chú quả sấu con  tác giả muốn thể hiện dụng ý gì?

A. Thể hiện những quả sấu còn non, nhỏ bé, xinh xắn, ngây thơ, vui nhộn.

B. Thể hiện sự gần gũi.

C. Thể hiện sự vui đùa.

D. Thể hiện thân thiết.

Câu 8: Từ “Ôi” trong câu thơ Ôi! từ không đến có/ Xảy ra như thế nào? thể hiện cảm xúc gì của nhà thơ?

A. Lo lắng                                      B. Bất ngờ, ngạc nhiên, thích thú  

C. Vui mừng                                   D. Hoảng hốt

 

Trả lời câu hỏi/ Thực hiện yêu cầu:

Câu 9:  Em học tập được gì từ hình ảnh trái non trong đoạn thơ:

                        Trái non như thách thức

                       Trăm thứ giặc, thứ sâu,

                       Thách kẻ thù sự sống

                       Phá đời không dễ đâu!

Câu 10: Qua bài thơ, tác giả muốn nhắn nhủ tới người đọc điều gì?

0
Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:Chót trên cành cao vótMấy quả sấu con conNhư mấy chiếc khuy lụcTrên áo trời xanh non.Trời rộng lớn muôn trùngĐóng khung vào cửa sổLàm mấy quả sấu tơCàng nhỏ xinh hơn nữa.Trái con chưa đủ nặngĐể đeo oằn nhánh cong.Nhánh hãy giơ lên thẳngTrông ngây thơ lạ lùng.Cứ như thế trên trờiGiữa vô biên sáng nắngMấy chú quả sấu nonGiỡn cả cùng mây trắng.1) Xác định thể thơ.2)...
Đọc tiếp

Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:

Chót trên cành cao vót
Mấy quả sấu con con
Như mấy chiếc khuy lục
Trên áo trời xanh non.

Trời rộng lớn muôn trùng
Đóng khung vào cửa sổ
Làm mấy quả sấu tơ
Càng nhỏ xinh hơn nữa.

Trái con chưa đủ nặng
Để đeo oằn nhánh cong.
Nhánh hãy giơ lên thẳng
Trông ngây thơ lạ lùng.

Cứ như thế trên trời
Giữa vô biên sáng nắng
Mấy chú quả sấu non
Giỡn cả cùng mây trắng.

1) Xác định thể thơ.

2) PTBĐ chính

3) BPTT sử dụng trong khổ thơ đầu

4) Nhà thơ miêu tả quả sấu non bằng những hình ảnh nào?

5) Tại sao tác giả cảm thấy quả sấu tơ "càng nhỏ xinh hơn nữa"?

6) Em hiểu từ "giỡn" trong câu thơ "giỡn cả cùng mây trắng" có nghĩa là gì?

7) Khi gọi tên quả sấu bằng những tên  khác: quả sấu tơ, sấu con con, mấy chú quả sấu non thì có ý nghĩa là gì?

8) Nhận xét nói đúng nhất về nội dung đoạn thơ

9) Trong đoạn thơ trên chi tiết, hình ảnh thơ nào, để lại trong em ấn tượng sâu đậm nhất ? Hãy trình bày cảm nhận đó của em bằng đoạn thơ 3-5 dòng

10) Qua đoạn thơ tác giả muốn nhắn nhủ người đọc điều gì?

Mình cảm ơn nhiều ạ!!!

0
20 tháng 12 2019

Cụm danh từ :   mấy quả sấu con con ,   trên áo màu xanh non ,   như mấy chiếc khuy áo .

Cụm tính từ :   chót vót trên cành cao .

 ban anime đưa chúng vào mô hình cấu tạo dùm mình nha

VD : phần trước                        phần trung tâm                           phần sau 

           mấy                                    quả sấu                                    con con

DE 5I. ĐỌC HIỂUĐọc văn bản sau:Chót trên cành cao vótMấy quả sấu con con Như mấy chiếc khuy lục Trên áo trời xanh non. Trời rộng lớn muôn trùngĐóng khung vào cửa sổ Làm mấy quả sấu tơ Càng nhỏ xinh hơn nữa. Trái con chưa đủ nặng Để đeo oằn nhánh cong. Nhánh hãy giơ lên thẳngÔi! từ không đến cóXảy ra như thế nào? Nay má hây hây gió Trên lá xanh rào rào. Một ngày một lớn hơn Nấn từng vòng nhựa một Một sắc...
Đọc tiếp

DE 5

I. ĐỌC HIỂU
Đọc văn bản sau:
Chót trên cành cao vót
Mấy quả sấu con con 
Như mấy chiếc khuy lục 
Trên áo trời xanh non. 
Trời rộng lớn muôn trùng
Đóng khung vào cửa sổ 
Làm mấy quả sấu tơ 
Càng nhỏ xinh hơn nữa.
 Trái con chưa đủ nặng 
Để đeo oằn nhánh cong. 
Nhánh hãy giơ lên thẳng

Ôi! từ không đến có
Xảy ra như thế nào? 
Nay má hây hây gió 
Trên lá xanh rào rào. 
Một ngày một lớn hơn 
Nấn từng vòng nhựa một 
Một sắc nhựa chua giòn 
Ôm đọng tròn quanh hột…
 Trái non như thách thức 
Trăm thứ giặc, thứ sâu, 
Thách kẻ thù sự sống

Trong ngây thơ lạ lùng 
Cứ như thế trên trời
 Giữa vô biên sáng nắng
 Máy chủ quả sấu non 
Giỡn cả cùng máy trắng

Mấy hôm trước còn hoa 
Mới thơm dậy ngào ngạt, 
Thoáng như một nghi ngờ,
 Trái đã liền có thật.

Phá đời không dễ đâu! 
Chao! cái quả sâu non. 
Chưa ăn mà đã giòn, 
Nó lớn như trải vậy,
 Và sẽ thành ngọt ngon.
(Trích trong tập "Tôi giàu đôi mắt" (1970) trong “Những tác phẩm thơ tiêu biểu và nổi
tiếng", Xuân Diệu)
Lựa chọn đáp án đúng:
Câu 1: Bài thơ trên viết theo thể thơ nào?
A. Bốn chữ
B. Năm chữ
C. Bảy chữ
D. Tám chữ
Câu 2: Trong bài thơ có sử dụng biện pháp tu từ gì?
A. So sánh
B. Nhân hóa và So sánh
C. Nhân hóa và Ân dụ
D. So sánh, Nhân hóa, Ấn dụ.
Câu 3: Trong bốn khổ thơ đầu, nhà thơ đã miêu tả những quả sấu non bằng những hình ảnh nào?
A. Những quả sấu non như những chiếc khuy lục, nhỏ xinh, ngây thơ, đũa giỡn cùng mây trắng. 
B. Những quả sấu non nhỏ xinh, ngây thơ.
C. Những quả sâu non nhí nhảnh.
D. Những quả sâu non như chiếc khuy lục.
Câu 4: Tại sao tác giả lại cảm thấy những quả sấu tơ “Càng nhỏ xinh hơn nữa”? A. Vì chúng ở trên cao.
B. Vì chúng là những quả sấu non.
C. Vì chúng chưa lớn. D. Vì chúng là “khuy lục” của áo trời mà trời thì rộng lớn. Câu 5: Em hiểu từ “Giỡn” trong câu thơ “Giỡn cả cùng mây trắng” có nghĩa là gì?
A. Vui
B. Đùa
C. Chơi
D. Nghịch
Câu 6: Cảm xúc của tác giả về sự sinh thành từ hoa đến trái của quả sấu là cảm xúc gì? A. Vui sướng B. Bất ngờ C. Ngạc nhiên và thích thú D. Phấn khởi
Câu 7: Khi gọi tên quả sấu bằng những tên khác nhau “quả sấu con con”, “quả sấu tơ”, “trái con”, “mấy chú quả sấu con” tác giả muốn thể hiện dụng ý gì?
A. Thể hiện những quả sấu còn non, nhỏ bé, xinh xắn, ngây thơ, vui nhộn.
B. Thể hiện sự gần gũi. 
C. Thể hiện sự vui đùa.
D. Thể hiện thân thiết.
Câu 8: Nhận xét nào sau đây nói đúng nhất nội dung của bài thơ trên? 
A. Miêu tả quả sấu non trên cao. 
B. Miêu tả quá trình phát triển của quả sấu.
C. Miêu tả sức sống kì diệu của quả
sáu.
D. Miêu tả quả sấu non và sức sống kì diệu, mạnh mẽ của nó. Qua đó, tác giả cho người đọc hiểu được sức sống mạnh mẽ của dân tộc Việt Nam trước kẻ thù xâm lược.
Trả lời câu hỏi/ Thực hiện yêu cầu:
Câu 9: Xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong khổ thơ sau và cho biết tác dụng của biện pháp tu từ ấy?
Trái non như thách thức
Trăm thứ giặc, thứ sâu,
 Thách kẻ thù sự sống 
Phá đời không dễ đâu!
Câu 10: Qua bài thơ, tác giả muốn nhắn nhủ tới người đọc điều gì?

0
Bài 1: Đặt một câu có sử dụng phép tu từ nhân hóa theo nội dung của bức tranh dưới đây? Hãy cho biết phép nhân hóa đó thuộc kiểu nào?Bài 2: Em hãy xác định 1 phép nhân hóa trong đoạn văn sau? Nêu tác dụng của phép nhân hóa đó? “Cứ mỗi mùa hồng xiêm chín, lại có từng đàn chim chào mào bay về đậu trên cây hồng xiêm trước cửa nhà em, thản nhiên mổ những quả hồng xiêm trên những cành...
Đọc tiếp

Bài 1: Đặt một câu có sử dụng phép tu từ nhân hóa theo nội dung của bức tranh dưới đây? Hãy cho biết phép nhân hóa đó thuộc kiểu nào?

Bài 2: Em hãy xác định 1 phép nhân hóa trong đoạn văn sau? Nêu tác dụng của phép nhân hóa đó? “Cứ mỗi mùa hồng xiêm chín, lại có từng đàn chim chào mào bay về đậu trên cây hồng xiêm trước cửa nhà em, thản nhiên mổ những quả hồng xiêm trên những cành cao chót vót. Trong số những chú chim chào mào đang đậu hết trên cành cây, có một anh chào mào bạo dạn "dám" đứng dưới đất mổ quả hồng xiêm chín rụng.”

Bài 3: Theo em, khi nêu tác dụng của 1 phép tu từ nhân hóa, chúng ta cần tiến hành theo những bước nào? Bài 4: Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 6 đến 8 câu), chủ đề tự chọn, trong đó có sử dụng ít nhất 1 phép nhân hóa.

Bài 4: Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 6 đến 8 câu), chủ đề tự chọn, trong đó có sử dụng ít nhất 1 phép nhân hóa.

 

1
21 tháng 4 2020

ơ đây là văn mà bn

24 tháng 1 2021

Mỗi chiếc lá rụng có một linh hồn riêng, một tâm tình riêng, một cảm giác riêng. Có chiếc tựa mũi tên nhọn, tự cành cây rơi cắm phập xuống đất như cho xong chuyện, cho xong một đời lạnh lùng, thản nhiên, không thương tiếc, không do dự vẩn vơ. Có chiếc lá như con chim bị lảo đảo mấy vòng trên không, rồi cố gượng ngoi đầu lên, hay giữ thăng bằng cho chậm tới cái giây phải nằm phơi trên mặt đất. Có chiếc lá nhẹ nhàng, khoan khoái đùa bỡn, múa may với làn gió thoảng, như thầm bảo rằng sự đẹp của vạn vật chỉ ở hiện tại: cả một thời quá khứ dài dằng dặc của chiếc lá trên cành cây không bằng một vài giây bay lượn, nếu sự bay lượn ấy có vẻ đẹp nên thơ. Có chiếc lá như sợ hãi, ngần ngại rụt rè, rồi như gần tới mặt đất, còn cất mình muốn bay trở lại cành. Có chiếc lá đầy âu yếm rơi bám vào một bông hoa thơm, hay đến mơn trớn một ngọn cỏ xanh mềm mại.

* Kiểu SS : SS ngang =

* Tác dụng : lôi cuốn ng` đọc vs nh~ kiểu lá rụng khác nhau , rất tinh tế và phong phú bộc lộ đc tình cảm của tác giả vs nh~ chiếc lá

24 tháng 1 2021

Cảm ơn ạ!

10 tháng 12 2020

Giúp mik vs mình cần ngay bây giờ, gấp lắm 😭😭

 

 

10 tháng 12 2020

a, ruộng hoang, tấc đất, tấc vàng

b, chiếc huy lực, trời xanh non

c, chiếc áo nâu, quê hương giản dị

Bài 1: Đặt một câu có sử dụng phép tu từ nhân hóa theo nội dung của bức tranh dưới đây? Hãy cho biết phép nhân hóa đó thuộc kiểu nào?Bài 2: Em hãy xác định 1 phép nhân hóa trong đoạn văn sau? Nêu tác dụng của phép nhân hóa đó? “Cứ mỗi mùa hồng xiêm chín, lại có từng đàn chim chào mào bay về đậu trên cây hồng xiêm trước cửa nhà em, thản nhiên mổ những quả hồng xiêm trên những cành...
Đọc tiếp

Bài 1: Đặt một câu có sử dụng phép tu từ nhân hóa theo nội dung của bức tranh dưới đây? Hãy cho biết phép nhân hóa đó thuộc kiểu nào?

Bài 2: Em hãy xác định 1 phép nhân hóa trong đoạn văn sau? Nêu tác dụng của phép nhân hóa đó? “Cứ mỗi mùa hồng xiêm chín, lại có từng đàn chim chào mào bay về đậu trên cây hồng xiêm trước cửa nhà em, thản nhiên mổ những quả hồng xiêm trên những cành cao chót vót. Trong số những chú chim chào mào đang đậu hết trên cành cây, có một anh chào mào bạo dạn "dám" đứng dưới đất mổ quả hồng xiêm chín rụng.”

Bài 3: Theo em, khi nêu tác dụng của 1 phép tu từ nhân hóa, chúng ta cần tiến hành theo những bước nào? Bài 4: Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 6 đến 8 câu), chủ đề tự chọn, trong đó có sử dụng ít nhất 1 phép nhân hóa.

Bài 4: Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 6 đến 8 câu), chủ đề tự chọn, trong đó có sử dụng ít nhất 1 phép nhân hóa.

0