K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 3 2018

Góc I = (180-65)/2=57,5

15 tháng 3 2018

Thank

15 tháng 3 2018

xét tam giác ABC có :

A + B + C = 180 độ ( tổng 3 góc trong tam giác )

mà B = C 

A + B + B = 180 độ 

Thay số :  65 độ + B + B = 180 độ 

              B + B= 180 độ -  65 độ 

              2B = 115 

               B = 115 : 2 

               B = 57,5 

mà B = C 

suy ra : C = 57 ,5 độ 

chúc bn hok tốt  !!

15 tháng 3 2018

Tam giác ABC cân tại C 

=> góc C = 180 độ - góc A / 2 

              = 180 độ - 65 độ / 2 

              =     115 độ / 2 

              =     57 , 5

a: Số đo góc ở đỉnh là \(180^0-2\cdot50^0=80^0\)

b: Số đo góc ở đáy là \(\dfrac{180^0-70^0}{2}=55^0\)

c: Vì ΔABC cân tại A

nên \(\widehat{B}=\widehat{C}=\dfrac{180^0-\widehat{A}}{2}\)

29 tháng 12 2015

tick đi tớ nói đáp án dễ ợt đấy mà !

a) Tự vẽ 

b) Vì CI là phân giác ACB 

=> ACI = BCI = \(\frac{60°}{2}\)= 30° 

Vì IE // BC (gt)

=> ICB = EIC = 30° ( so le trong) 

d) Vì DE//BC (gt)

=> AED = ACB = 60° ( đồng vị) 

Xét ∆AIE ta có : 

AIE + AEI + IAE = 180° 

=> IAK = 180° - 90° - 60° = 30° 

Ta có : 

AEI = KEC = 60° ( đối đỉnh) 

Xét ∆EKC ta có : 

EKC + KCE + KEC = 180° 

=> KCE = 180° - 90° - 60° = 30° 

=> EAI = KCE = 30° 

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong 

=> AH//KC

e) Xét ∆AHC ta có : 

ACH + CAH + AHC = 180° 

=> CAH = 180°  - 90° - 60° = 30° 

31 tháng 7 2019

pham vu anh tuan oi ban co the ve hinh va viet gia thiet cho mik dc ko .lm on!!!

16 tháng 5 2022

tam giac ABC can tai A

=>\(\widehat{B}=\widehat{C}=\dfrac{180-\widehat{A}}{2}=\dfrac{180-80}{2}=50^0\)

tam giac DEF can tai D

\(=>\widehat{D}=180-\left(\widehat{E}+\widehat{F}\right)\)

mà E = F =50o( do tam giac DEF can tai D_

\(=>\widehat{D}=180-\left(50+50\right)=80^o\)

=>\(\text{ ΔABC∼ΔDEF}\)

\(\widehat{D}=180^0-2\cdot50^0=80^0\)

=>ΔABC\(\sim\)ΔDEF

 Từ dữ liệu bài toán, ta có : 
KBC= 10 độ, KCB=30 độ ==> BKC=140 độ ==> AKB + AKC=360-140 = 220 độ (1) 

KBC=10 độ ==> ABK=40 độ ==> BAK+AKB=180-40=140 độ (2) 

BCK=30 độ ==> ACK=20 độ ==> CAK +AKC=180-20=160 độ (3) 

Tam giác ABC cân => góc BAC= 80 ( hay BAK + CAK=80 độ ) (4) 

Từ (1) => AKB = 220 - AKC thế vào (2) ==> BAK-AKC= -80 (*) 

Từ (4) ==>CAK=80-BAK thế vào (3) ==> -BAK+ AKC= 80 (**) 

Giải hệ (*) (**) ==> BAK = 70 độ , AKC =150 độ 
Suy nốt góc còn lại AKB = 70 độ ( do AKB= 140-BAK = 70 độ) 
Suy ra tam giác ABK cân tại B ( 2 góc ở đáy bằng nhau) 

tích nha

2 tháng 4 2016

 Từ dữ liệu bài toán, ta có : 
KBC= 10 độ, KCB=30 độ ==> BKC=140 độ ==> AKB + AKC=360-140 = 220 độ (1) 

KBC=10 độ ==> ABK=40 độ ==> BAK+AKB=180-40=140 độ (2) 

BCK=30 độ ==> ACK=20 độ ==> CAK +AKC=180-20=160 độ (3) 

Tam giác ABC cân => góc BAC= 80 ( hay BAK + CAK=80 độ ) (4) 

Từ (1) => AKB = 220 - AKC thế vào (2) ==> BAK-AKC= -80 (*) 

Từ (4) ==>CAK=80-BAK thế vào (3) ==> -BAK+ AKC= 80 (**) 

Giải hệ (*) (**) ==> BAK = 70 độ , AKC =150 độ 
Suy nốt góc còn lại AKB = 70 độ ( do AKB= 140-BAK = 70 độ) 
Suy ra tam giác ABK cân tại B ( 2 góc ở đáy bằng nhau)