K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 3 2018

a) \(\Leftrightarrow x^4-4x-1=0\)

\(\Leftrightarrow x^4+2x^2+1-2x^2-4x-2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+1\right)^2-2\left(x^2+2x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+1\right)^2=2\left(x+1\right)^2\)

\(\Leftrightarrow x^2+1=\sqrt{2}\left(x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow x^2-\sqrt{2}x-\sqrt{2}+1=0\)

Tự giải pt bậc 2 nhak :))))

c) Ta có: \(C=4x^2+y^2-4xy+8x-4y+4\)

\(=\left(2x-y\right)^2+2\cdot\left(2x-y\right)\cdot2+2^2\)

\(=\left(2x-y+2\right)^2\)

8 tháng 8 2021

Cho mình xin đáp án câu a và b được không?

a) Ta có: \(36x^3-4x=0\)

\(\Leftrightarrow4x\left(9x^2-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(3x-1\right)\left(3x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\dfrac{1}{3}\\x=\dfrac{-1}{3}\end{matrix}\right.\)

b) Ta có: \(3x\left(x-2\right)+x-2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(3x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=\dfrac{-1}{3}\end{matrix}\right.\)

5 tháng 5 2019

Cách 1:

x 4 − 2 x 2 − 3 = 0 ⇔ x 4 − 3 x 2 + x 2 − 3 = 0 ⇔ ( x 2 − 3 ) ( x 2 + 1 ) = 0 ⇔ x 2 − 3 = 0 x 2 + 1 = 0 ⇔ x = ± 3 V n ( x 2 ≥ 0 ⇒ x 2 + 1 > 0 )

Vây phương trình có tập nghiệm  S = − 3 ; 3

Cách 2: Đặt t=x2 ( t ≥ 0 )  ta có phương trình t2-2t-3=0 (2)

Ta có a-b+c=1+2-3=0 nên phương trình (2) có 2 nghiệm t1=-1(loại);t2=3(nhận)

Với t2=3 ⇔ x 2 = 3 ⇔ x = ± 3

Vậy phương trình có tập nghiệm S = − 3 ; 3

30 tháng 11 2019

Ảo diệu như hay.

ĐKXĐ: \(x\le2\)

\(PT\Leftrightarrow\left(2\sqrt{2-x}+3\right)\left(1-\sqrt{2-x}\right)\left(3-4x-2\sqrt{2-x}\right)=0\)

...

22 tháng 12 2019

Chọn A

7 tháng 7 2016

\(x^4+2x^2-3=0\)\(\Leftrightarrow\left(x^4+2x^2+1\right)-4=0\Leftrightarrow\left(x^2+1\right)^2-2^2=0\Leftrightarrow\left(x^2-1\right)\left(x^2+3\right)=0\Leftrightarrow x^2-1=0\Leftrightarrow x=\pm1\)

10 tháng 4 2021

Đặt t = x2 ( t ≥ 0 )

pt đã cho trở thành t2 + 2t - 3 = 0

Xét pt bậc 2 ẩn t có a + b + c = 0 nên pt có hai nghiệm t1 = 1(tm) ; t2 = c/a = -3 (ktm)

=> x2 = 1 <=> x = ±1

Vậy ...

9 tháng 12 2019