K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 7 2015

Gọi ƯCLN(3n+1; 5n+4) là d. Ta có:

3n+1 chia hết cho d => 15n+5 chia hết cho d

5n+4 chia hết cho d => 15n+12 chia hết cho d

=> 15n+12-(15n+5) chia hết cho d

=> 7 chia hết cho d

=> d = 7

=> ƯCLN(3n+1; 5n+4) = 7

19 tháng 12 2017
Dap so la 7 ban nha
25 tháng 7 2015

Đặt d=ƯCLN(3n+1;5n+4)

=> (3n+1) chia hết cho d; (5n+4) chia hết cho d

=> (5n+4)-(3n+1) chia hết cho d

=>   3(5n+4)-5(3n+1) chia hết cho d

=>(15n+12)-(15n+5) chia hết cho d

=>   7 chia hết cho d

=> d thuộc {1;7}

=> d=7

Vậy WCLN(3n+1;5n+1)=7

Lưu ý bạn nên đổi chữ thuộc và chia hết thành dấu

có gì ko hiểu thì bạn hỏi mình nghe nếu mình đúng thì **** nha bạn


 

10 tháng 1 2015

Gọi d là ƯCLN(3n+1,5n+4)

Ta có:3n+1 chia hết cho d=>5*(3n+1)chia hết cho d

         5n+4 chia hết cho d=>3*(5n+4)chia hết cho d

=>3*(5n+4)- 5*(3n+1) chia hết cho d

hay 15n+12-15n+5 chia hết cho d

=>7 chia hết cho d

=>d thuộc Ư(7)

=>d={1,7}

Vì 3n+1 và 5n+4 ko phải là 2 số nguyên tố cùng nhau

Vậy ƯCLN(3n+1,5n+4)=7

10 tháng 1 2015

Bạn có chắc chắn câu trả lời của bạn ko?

22 tháng 8 2016

Gọi ước chung lớn nhất của chúng là d.

Ta có:

3n+1 chia hết cho d.

15n+5 chia hết cho d.

5n+4 chia hết cho d.

15n+12 chia hết cho d.

Hiệu:15n-15n+12-5 chia hết cho d.

7 chia hết cho d mà d khác 1 nên d=7.

Vậy ước chung lớn nhất là 7.

Chúc em học tốt^^

22 tháng 8 2016

Gọi d = ƯCLN(3n + 1; 5n + 4) (d thuộc N*)

=> 3n + 1 chia hết cho d; 5n + 4 chia hết cho d

=> 5.(3n + 1) chia hết cho d; 3.(5n + 4) chia hết cho d

=> 15n + 5 chia hết cho d; 15n + 12 chia hết cho d

=> (15n + 12) - (15n + 5) chia hết cho d

=> 15n + 12 - 15n - 5 chia hết cho d

=> 7 chia hết cho d

=> d thuộc {1 ; 7}

Do 3n + 1 và 5n + 4 là 2 số không nguyên tố cùng nhau => d khác 1

=> d = 7

=> ƯCLN(3n + 1; 5n + 4) = 7

9 tháng 1 2016

Gọi d là ƯCLN (3n+1,5n+4)

Ta có :3n+1 chia hết cho d suy ra 5.(3n+1) chia hết cho d

5n+4 chia hết cho d suy ra 3.(5n+4) chia hết cho d

suy ra 3.(5n+4)-5.(3n+1) chia hết cho d

hay 15n+12-15n+5 chia hết cho d

suy ra 7 chia hết cho d

suy ra d thuộc Ư(7)

suy ra d=(1,7)

Vì 3n+1 và 5n+4 ko phải là 2 số nguyên tố cx nhau

Vậy ƯCLN(3n+1 và 5n+4 )=7

9 tháng 1 2016

Đ/s: 7

tích cho mik nha

29 tháng 6 2015

Đặt ƯCLN(3n + 1 ; 5n + 4) = d với d khác 1.

Ta có 3.(5n + 4) - 5.(3n + 1) = 15n + 12 - 15n + 5 = 7 chia hết cho d.

Do d lớn nhất => d = 7

29 tháng 6 2015

Tớ vừa làm rồi :

Đặt ƯCLN(3n + 1 ; 5n + 4) = d với d khác 1.

Ta có 3.(5n + 4) - 5.(3n + 1) = 15n + 12 - 15n + 5 = 7 chia hết cho d.

Do d lớn nhất => d = 7

29 tháng 6 2015

ƯCLN(3n+1;5n+4) = d và d khác 0

có: 3.(5n+4)-5.(3n+1)=15n+12-15n+5=7 chia hết cho d

vì d lớn nhất =>d=7

hihihih **** nhe

 

 

 

6 tháng 9 2015

Gọi ƯCLN(3n+7,5n+2)=d

=>3n+7 chia hết cho d=>5.(3n+7)=15n+35 chia hết cho d

     5n+2 chia hêt cho d=>3.(5n+2)=15n+6 chia hết cho d

=>15n+35-15n-6 chia hết cho d

=>29 chia hết cho d

=>d=Ư(29)=(1,29)

Vì d là ƯCLN(3n+7,5n+2)

=>d lớn nhất

=>d=29

Vậy UCLN(3n+7,5n+2)=29