K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 3 2018

Từ đề bài ta có :

\(\frac{13+n}{29+n}=\frac{5}{9}\)

\(\Rightarrow9\left(13+n\right)=5\left(29+n\right)\)

\(\Rightarrow117+9n=145+5n\)

\(\Rightarrow9n-5n=145-117\)

\(\Rightarrow4n=28\)

\(\Rightarrow n=7\)

Vậy n = 7

Thử lại : \(\frac{13+n}{29+n}=\frac{13+7}{29+7}=\frac{20}{36}=\frac{5}{9}\)(đúng)

12 tháng 3 2018

n=7 nha bạn

1 tháng 3 2015

Ban nay to viet (dau gach cheo ''/'') nay la phan nhe !

Theo de bai ta co:

  29+n/51+n=2/3

=>(29+n).3=(51+n).2

=>29.3+3n=51.2+2n

=>87+3n=102+2n

=>3n-2n=102-87

=>(3-2)n=15

=>1n=15

=>n=15

Vay n = 15

28 tháng 1 2022

2 học tốt

4 tháng 1 2019

Sau khi cộng cả tử và mẫu của phân số Giải bài tập Toán 11 | Giải Toán lớp 11 với cùng một số tự nhiên n, ta được phân số mới là Giải bài tập Toán 11 | Giải Toán lớp 11 .

Giải bài tập Toán 11 | Giải Toán lớp 11

10 tháng 5 2020

là só 28

Bài giải : 

Hiệu mẫu số và tử số là : 

23 - 15 = 8

Tử số mới là : 

8 : ( 3 - 2 ) . 2 = 16

Số n là : 

16 - 15 = 1 

Vậy n = ...

#hoctot

#Ako_oml

17 tháng 2 2016

theo bài ra ta có:

\(\frac{23+n}{40+n}=\frac{3}{4}\)

=>(23+n).4=(40+n).3

=>92+4n=120+3n

=>4n-3n=120-92

=>n=28

vậy n=28

3 tháng 2 2016

Theo bài ra ta có:

\(\frac{23+n}{40+n}=\frac{3}{4}\)

=>(23+n).4=(40+n).3 (nhân chéo)

=>92+4n=120+3n

=>4n-3n=120-92

=>n=28

Vậy cần thêm n=28 thì 23+n/40+n=3/4

tick nhé

*. là "x"

3 tháng 2 2016

Bài giải

Theo đề bài, ta có:

\(\frac{23+n}{40+n}=\frac{3}{4}\)

Ta thấy hai số tự nhiên (23 và 40) khác nhau mà đều cộng cùng một số tự nhiên n thì hiệu của hai số tự nhiên đó vẫn không thay đổi. Vậy, hiệu giữa hai số tự nhiên 23 và 40 là:

40 - 23 = 17

Ta có sơ đồ sau:

Tử số    : |----------|----------|----------|   17 

Mẫu số  : |----------|----------|----------|----------|

Hiệu số phân tương ứng với 17 là:

4 - 3 = 1 (phần)

Tử số của phân số \(\frac{23}{40}\) sau khi thay đổi là:

17 : 1 . 3  = 51

Số tự nhiên n cần tìm là:

51 - 23 = 28

Vậy, n = 28

 

21 tháng 2 2016

23+n40+n=34

Mà 40+n−(23+n)=17

Áp dụng "Tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ của 2 số đó" để tìm 23+n sau đó tìm được n

21 tháng 2 2016

Theo đề ta có:

\(\frac{23+n}{40+n}=\frac{3}{4}\)

=> 4.(23 + n) = 3.(40 + n)

=> 92 + 4n = 120 + 3n

=> 4n - 3n = 120 - 92

=> n = 28

15 tháng 2 2016

Cộng cả tử và mẫu của phân số 23/40 với cùng một số tự nhiên n rồi rút gọn, ta được 3/4. Tìm n
theo bài ra ta có: \(\frac{23+n}{40+n}=\frac{3}{4}=>\left(23+n\right)\cdot4=\left(40+n\right)\cdot3=>92+4n=120+3n=>4n-3n=120-92=>n=28\)

15 tháng 2 2016

n=1 

Cần thì mihf cho lời giải 

nếu thì cho lời giải nhe s