K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

nhìn vô biết ngay là vô nghiệm mà

15 tháng 7 2017

\(2x^2+x-7=2x^2-8+x-2+3=2\left(x^2-4\right)+\left(x-2\right)+3\)

\(=2\left(x-2\right)\left(x+2\right)+\left(x-2\right)+3=\left(x-2\right)\left(2x+5\right)+3\)chia hết cho x-2

mà (x-2)(2x+5) chia hết cho x-2 => 3 chia hết cho x-2

=> \(x-2\inƯ\left(3\right)=\left\{-3;-1;3\right\}\Leftrightarrow x\in\left\{-1;1;5\right\}\)

9 tháng 2 2019

thieu 1

16 tháng 8 2023

(a) \(f\left(x\right)⋮g\left(x\right)\Rightarrow\dfrac{x^2-5x+9}{x-3}\in Z\)

Ta có: \(\dfrac{x^2-5x+9}{x-3}\left(x\ne3\right)=\dfrac{x\left(x-3\right)-2\left(x-3\right)+3}{x-3}=x-2+\dfrac{3}{x-3}\)nguyên khi và chỉ khi: \(\left(x-3\right)\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=1\\x-3=-1\\x-3=3\\x-3=-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=2\\x=6\\x=0\end{matrix}\right.\) (thỏa mãn).

Vậy: \(x\in\left\{0;2;4;6\right\}\).

 

(b) \(f\left(x\right)⋮g\left(x\right)\Rightarrow\dfrac{2x^3-x^2+6x+2}{2x-1}\in Z\left(x\ne\dfrac{1}{2}\right)\)

Ta có: \(\dfrac{2x^3-x^2+6x+2}{2x-1}=\dfrac{x^2\left(2x-1\right)+3\left(2x-1\right)+5}{2x-1}=x^2+3+\dfrac{5}{2x-1}\)

nguyên khi và chỉ khi: \(\left(2x-1\right)\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-1=1\\2x-1=-1\\2x-1=5\\2x-1=-5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=0\\x=3\\x=-2\end{matrix}\right.\) (thỏa mãn).

Vậy: \(x\in\left\{-2;0;1;3\right\}\).

a: f(x) chia hết cho g(x)

=>x^2-3x-2x+6+3 chia hết cho x-3

=>3 chia hết cho x-3

=>x-3 thuộc {1;-1;3;-3}

=>x thuộc {4;2;6;0}

b: f(x) chia hết cho g(x)

=>2x^3-x^2+6x-3+5 chia hết cho 2x-1

=>5 chia hết cho 2x-1

=>2x-1 thuộc {1;-1;5;-5}

=>x thuộc {2;0;3;-2}

19 tháng 12 2021

Bài 1: 

a: \(\Leftrightarrow x-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

hay \(x\in\left\{2;0;4;-2\right\}\)

(x+8) chia hết (x+7)

x+8-x-7chia hết (x+7)

1 chia hết (x+7)

(x+7) thuộc Ư(1)={-1;1}

x thuộc{-8;-6}

10 tháng 2 2017

theo thứ tự nhé

x=-6

x=-5

x=-4

x=0

x=0

8 tháng 10 2019

a, ta có 

4a12b 

để 4a12b chia hết cho 2 và 5 

=> 4a12b có tận cùng  là 5

=> b = 0

để 4a12b chia hết cho 9 

=> ( 4 + a + 1 + 2 + b ) chia hết cho 9

=> a + 7 chia hết cho 9 

=> \(a\in\left\{2;16;25;...\right\}\)

vậy  \(a\in\left\{2;16;25;...\right\}\) và \(b=0\)

8 tháng 8 2023

m trả lời ngu vc