K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 12 2018

14 tháng 6 2021

a) Áp dụng định lý Pytago, ta được:

AC2=AB2+BC2=2AB2AC2=AB2+BC2=2AB2

⇒AC=AB√2=10√2cm⇒AC=AB2=102cm

b) Gọi MM là trung điểm ABAB

⇒MA=MB=MO=5cm⇒MA=MB=MO=5cm

⇒SM⊥AB⇒SM⊥AB (ΔSAB∆SAB cân tại SS)

⇒SM=√SA2−AM2=√122−52=√119cm⇒SM=SA2−AM2=122−52=119cm

⇒SO=√SM2−OM2=√119−52=√94cm⇒SO=SM2−OM2=119−52=94cm

⇒VS.ABCD=13.SABCD.SO=13.AB2.SO=102.943=94003cm3

31 tháng 1 2017

Thể tích hình chóp đều bằng: V = 1/3 S.h = 1/3.100.12 = 400 ( c m 3 )

1 tháng 12 2019

Gọi O là tâm của hình vuông đáy.

Kẻ SK ⊥ BC, ta có: KB = KC

Vì SO ⊥ (ABCD) nên SO ⊥ OK

Trong tam giác SOK ta có:

∠(SOK) = 90 o

OK = 12; AB = 5cm

Áp dụng định lí Pi-ta-go vào tam giác vuông SOK, ta có:

S K 2 = S O 2 + O K 2 = 12 2 + 5 2 =169

Suy ra: SK = 13 (cm)

Diện tích xung quanh hình chóp đều: S = (2.10).13 = 260 ( c m 2 )

Diện tích mặt đáy: S = 10.10 = 100( c m 2 )

Diện tích toàn phần hình chóp đều : S T P = S x q + S đ á y  = 260 + 100 = 360 ( c m 2 )

26 tháng 3 2022

`Answer:`

undefined

Gọi `H` là trung điểm của `CD`

\(\Rightarrow SH\perp CD\)

\(OH=\frac{1}{2}AD=\frac{1}{2}.10=5cm\)

Ta có: \(SO=12cm\)

\(\Rightarrow SH=\sqrt{SO^2+OH^2}=\sqrt{5^2+12^2}=\sqrt{169}=13cm\)

\(\Rightarrow S_{\Delta SCD}=\frac{1}{2}.SH.CD=\frac{1}{2}.13.10=65cm^2\)

\(\Rightarrow S_{xungquanh}=S_{\Delta SCD}.4=65.4=260cm^2\)

16 tháng 5 2017