K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 10 2015

 

+ Ta có \(\frac{a+b}{a-b}=\frac{c+a}{c-a}\Leftrightarrow\left(a+b\right)\left(c-a\right)=\left(a-b\right)\left(c+a\right)\)

\(\Leftrightarrow ac-a^2+bc-ab=ac+a^2-bc-ab\Leftrightarrow2a^2=2bc\Leftrightarrow a^2=bc\) (dpcm)

+ Ngược lại ta có

\(a^2=bc\Leftrightarrow\frac{a}{c}=\frac{b}{a}\) với \(a\ne0;c\ne0\)

\(\frac{a}{c}=\frac{b}{a}=\frac{a+b}{c+a}=\frac{a-b}{c-a}\Leftrightarrow\frac{a+b}{a-b}=\frac{c+a}{c-a}\) => điều ngược lại đúng với a,c khác 0

<=> \(\left(\frac{x-ab}{a+b}-c\right)+\left(\frac{x-ac}{a+c}-b\right)+\left(\frac{x-bc}{b+c}-a\right)=0\)

<=>\(\frac{x-ab-ac-bc}{a+b}+\frac{x-ab-ac-bc}{a+c}+\frac{x-ab-ac-bc}{b+c}=0\)

<=>\(\left(x-ab-ac-bc\right)\left(\frac{1}{a+b}+\frac{1}{a+c}+\frac{1}{b+c}\right)=0\)

Vì \(a\ne-b;b\ne-c;c\ne-a\) nên tổng 3 phân số kia khác 0

=> (x-ab-ac-ca)=0

=>x=ab+ac+ca

AH
Akai Haruma
Giáo viên
25 tháng 2 2020

Lời giải:

\(\text{VT}=\frac{b-c}{b+c}+\frac{c-a}{c+a}+\frac{a-b}{a+b}=\left(\frac{b}{b+c}-\frac{b}{a+b}\right)+\left(\frac{c}{c+a}-\frac{c}{c+b}\right)+\left(\frac{a}{a+b}-\frac{a}{a+c}\right)\)

\(=\frac{b(a-c)}{(b+c)(a+b)}+\frac{c(b-a)}{(c+a)(c+b)}+\frac{a(c-b)}{(a+b)(a+c)}\)

\(=\frac{b(a-c)(a+c)+c(b-a)(b+a)+a(c-b)(c+b)}{(a+b)(b+c)(c+a)}=\frac{b(a^2-c^2)+c(b^2-a^2)+a(c^2-b^2)}{(a+b)(b+c)(c+a)}\)

\(=\frac{(a^2b+b^2c+c^2a)-(ab^2+bc^2+ca^2)}{(a+b)(b+c)(c+a)}(*)\)

Và:

\(\text{VP}=\frac{(b^2-c^2)(b+c)+(c^2-a^2)(c+a)+(a^2-b^2)(a+b)}{(a+b)(b+c)(c+a)}\)

\(=\frac{(a^2b+b^2c+c^2a)-(ab^2+bc^2+ca^2)}{(a+b)(b+c)(c+a)}(**)\)

Từ $(*); (**)\Rightarrow $ đpcm

29 tháng 6 2016

\(\frac{a}{b+c}=\frac{b}{a+c}=\frac{c}{a+b}=\frac{a+b+c}{b+c+a+c+a+b}=\frac{a+b+c}{2\left(a+b+c\right)}=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2a=b+c\\2b=a+c\\2c=a+b\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\frac{b+c}{a}+\frac{a+c}{b}+\frac{a+b}{c}=\frac{2a}{a}+\frac{2b}{b}+\frac{2c}{c}=2+2+2=6\)

29 tháng 6 2016

\(\frac{a}{b+c}=\frac{b}{a+c}=\frac{c}{a+b}=\frac{a+b+c}{b+c+a+c+a+b}=\frac{a+b+c}{2\left(a+b+c\right)}=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}b+c=2a\\a+c=2b\\a+b=2c\end{cases}}\)

Ta có: \(\frac{b+c}{a}+\frac{a+c}{b}+\frac{a+b}{c}=\frac{2a}{a}+\frac{2b}{b}+\frac{2c}{c}=a+b+c\)             

13 tháng 11 2018

Với điều kiện như đề bài

Ta có: \(\frac{b^2-c^2}{\left(a+b\right)\left(a+c\right)}=\frac{b^2-a^2+a^2-c^2}{\left(a+b\right)\left(a+c\right)}=\frac{\left(b-a\right)\left(b+a\right)+\left(a-c\right)\left(a+c\right)}{\left(a+b\right)\left(a+c\right)}=\frac{b-a}{a+c}+\frac{a-c}{a+b}\)

Tướng tự: 

\(\frac{c^2-a^2}{\left(b+c\right)\left(b+a\right)}=\frac{c-b}{b+a}+\frac{b-a}{b+c}\)

\(\frac{a^2-b^2}{\left(c+a\right)\left(c+b\right)}=\frac{a-c}{c+b}+\frac{c-b}{c+a}\)

Em nhớ làm tiếp nhé!

13 tháng 11 2018

làm tiếp kiểu gì ạ 

18 tháng 12 2019

\(\frac{x-ab}{a+b}+\frac{x-ac}{a+c}+\frac{x-bc}{b+c}=a+b+c\)

\(\frac{x-ab}{a+b}-c+\frac{x-ac}{a+c}-b+\frac{x-bc}{b+c}-a=0\)

\(\frac{x-ab-ac-bc}{a+b}+\frac{x-ac-ba-bc}{a+c}+\frac{x-bc-ab-ac}{b+c}=0\)

\(\left(x-ab-ac-bc\right)\left(\frac{1}{a+b}+\frac{1}{b+c}+\frac{1}{a+c}\right)=0\)

\(x-ab-ac-bc=0\)

\(x=ab+ac+bc\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
16 tháng 9 2023

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{a}{b} = \frac{c}{d} = \frac{{a - c}}{{b - d}}\); \(\frac{a}{b} = \frac{c}{d} = \frac{{a + 2c}}{{b + 2d}}\)

Như vậy, \(\frac{{a - c}}{{b - d}} = \frac{{a + 2c}}{{b + 2d}}\) (đpcm)

23 tháng 11 2019

\(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\\ \Rightarrow\frac{a}{c}=\frac{b}{d}\\ \Rightarrow\frac{a^{2013}}{c^{2013}}=\frac{b^{2013}}{d^{2013}}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{a}{c}=\frac{b}{d}=\frac{a-b}{c-d}\\ \Rightarrow\frac{a^{2013}}{c^{2013}}=\frac{b^{2013}}{d^{2013}}=\left(\frac{a-b}{c-d}\right)^{2013}\left(1\right)\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{a^{2013}}{c^{2013}}=\frac{b^{2013}}{d^{2013}}=\frac{a^{2013}+b^{2013}}{c^{2013}+d^{2013}}\left(2\right)\)

\(\left(1\right)\left(2\right)\Rightarrow\left(\frac{a-b}{c-d}\right)^{2013}=\frac{a^{2013}+b^{2013}}{c^{2013}+d^{2013}}\)

14 tháng 8 2017

theo tinh chat cua day ti so bang nhau ta co:

a/b=b/c=c/a =a+b+c/b+c+a=1

suy ra: a/b=1

b/c=1

c/a=1

vay a=b=c=