K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 2 2016

B=C và A là bình phương của cả Bvà C

7 tháng 2 2016

do a chia hết cho b, b chia hết cho c=>a chia hết cho c

=>ƯCLN(a,c)=c

mà ƯCLN(a,c)=5(đề bài)=>c=5

vì b chia hết cho c nên b chia hết cho 5

Vậy b=5k với k là số nguyên dương

 

12 tháng 12 2015

  abc = 100a + 10b + c = 98a + 7b + 2a + 3b + c = 98a + 7b + (a + b + c) + a + 2b 
Ta có 98a , 7b, a + b + c chia hết cho 7 
-> Nếu abc chia hết cho 7 thì a + 2b chia hết cho 7 
Mà a + b + c chia hết cho 7 
-> a + 2b - ( a + b + c) chia hết cho 7 
-> b - c chia hết cho 7 
mà 0 < = b, c < = 9 
-> b = c hoặc 
b = 9, c = 2( b = 2, c =9), b = 8 c = 1, ( b =1, c = 8) từ đó tính a 

11 tháng 2 2016

Đây là điều đương nhiên ko cần phải chứng minh
 

9 tháng 12 2016

a, n-7 chia hết cho 2n

=> 2(n-7) chia hết cho 2n

mà 2n chia hết cho 2n nên

2(2n-7)-2n chia hết cho 2n

=> 2n-14 -2n chia hết cho 2n

=> -14 chia hết cho 2n

vậy 2n thuộc ước của 14

=> 2n=1,2,7,14

=>n= 1/2,1,7/2,7