K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 5 2018

a) ta có: \(A=1+2+2^2+2^3+...+2^{58}\)

\(\Rightarrow2A=2+2^2+2^3+2^4+...+2^{59}\)

\(\Rightarrow2A-A=2^{59}-1\)

\(A=2^{59}-1\)

mà \(C=2^{59}\)

=> A và C là hai số tự nhiên liên tiếp

b) ta có: \(B=1-\frac{1}{3}-\frac{1}{3^2}-\frac{1}{3^3}-...-\frac{1}{3^{40}}\)

\(\Rightarrow3B=3-1-\frac{1}{3}-\frac{1}{3^2}-...-\frac{1}{3^{39}}\)

\(\Rightarrow3B-B=3-\frac{1}{3^{40}}\)

\(2B=3-\frac{1}{3^{40}}\)

\(\Rightarrow2B-1=3-\frac{1}{3^{40}}-1\)

\(\Rightarrow2B-1=2-\frac{1}{3^{40}}\)

và \(\frac{1}{C}=\frac{1}{2^{59}}\)

mk ko bk lm phần b

14 tháng 12 2022

a: \(=\left(1+2\right)+2^2\left(1+2\right)+...+2^{48}\left(1+2\right)\)

\(=3\left(1+2^2+...+2^{48}\right)⋮3\)

b: \(2^0+2^1+2^2+...+2^{101}\)

\(=\left(1+2+2^2\right)+...+2^{99}\left(1+2+2^2\right)\)

\(=7\left(1+...+2^{99}\right)⋮7\)

c: 2A=2+2^2+...+2^101

=>A=2^101-1

10 tháng 3 2019

Ta có A = 2A – A = 2( 1 + 2 + 2 2 + 2 3 + . . . + 2 50 ) – ( 1 + 2 + 2 2 + 2 3 + . . . + 2 50 )

2 + 4 + 2 3 + 2 4 + . . . + 2 51  – ( 1 + 2 + 2 2 + 2 3 + . . . + 2 50 )

= 6 + 2 3 + 2 4 + . . . + 2 51  – ( 7 + 2 3 + . . . + 2 50 ) =  2 51 - 1

Suy ra : A + 1 =  2 51

Vậy A+1 là một lũy thừa của 2

2 tháng 1 2020

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 11 2021

Lời giải:

$A=(1+2)+(2^2+2^3)+....+(2^{2020}+2^{2021})$

$=3+2^2(1+2)+....+2^{2020}(1+2)$

$=3+3.2^2+....+3.2^{2020}$

$=3(1+2^2+....+2^{2020})\vdots 3$
Ta có đpcm.

21 tháng 9 2023

\(A=1+2+2^2+...+2^{2018}\)

\(2A=2+2^3+2^4+...+2^{2019}\)

\(A=2A-A=1-2^{2019}\)

\(B-A=2^{2019}-\left(1-2^{2019}\right)\)

\(B-A=2^{2019}-1+2^{2019}\)

\(B-A=1\)

`#3107`

\(A=1+2+2^2+2^3+...+2^{2018}\) và \(B=2^{2019}\)

Ta có:

\(A=1+2+2^2+2^3+...+2^{2018}\)

\(2A=2+2^2+2^3+...+2^{2019}\)

\(2A-A=\left(2+2^2+2^3+...+2^{2019}\right)-\left(1+2+2^2+2^3+...+2^{2018}\right)\)

\(A=2+2^2+2^3+...+2^{2019}-1-2-2^2-2^3-...-2^{2018}\)

\(A=2^{2019}-1\)

Vậy, \(A=2^{2019}-1\)

Ta có:

\(B-A=2^{2019}-2^{2019}+1=1\)

Vậy, `B - A = 1.`

A=(1+2+2^2)+2^3(1+2+2^2)+...+2^96(1+2+2^2)+2^99

=7(1+2^3+...+2^96)+2^99 ko chia hết cho 7

DT
4 tháng 2 2023

`A=1+2+2^2+2^3+2^4+...+2^{200}`

`=>2A=2+2^2+2^3+2^4+2^5+...+2^{201}`

`=>2A-A=(2+2^2+2^3+2^4+2^5+...+2^{201})-(1+2+2^2+2^3+2^4+...+2^{200})`

`=>A=2^{201}-1`

`=>A+1=2^{201}`

21 tháng 12 2023

 => 2A =2 + 22 + 23 + ... + 22020

 => 2A-A =( 2 + 22 + 23 + ... + 22020)- (1 + 2 + 22 + 23 + ... + 22019)

=> A =22020-1

=> A+1 =22020

Vậy A + 1 là một số chính phương

AH
Akai Haruma
Giáo viên
13 tháng 12 2021

Lời giải:
$A=(2+2^2)+(2^3+2^4)+....+(2^{99}+2^{100})$
$=2(1+2)+2^3(1+2)+...+2^{99}(1+2)$

$=2.3+2^3.3+...+2^{99}.3$

$=3(2+2^3+...+2^{99})\vdots 3$

Ta có đpcm.