K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 10 2016

Mình viết quy trình bấm phím luôn nhé :

  • Quy trình tính Un\(D=D+1:A=\sqrt[3]{B.C^2+2010}:C=B:B=A:D=D+1:A=\sqrt[3]{B^2.C+2011}:C=B:B=A\)

Bấm CALC , Máy hỏi D? -> 2

B? -> 2

C? -> 1

Bấm liên tiếp dấu "=" , D chính là trị số của Un cần tìm.

Từ đó tính được U10 = 22,063283 ; U15 = 25,562651 ; U21 = 29,008768 ; U27 = 31,791400

  • Quy trình bấm phím Sn :

\(D=D+1:A=\sqrt[3]{B.C^2+2010}:X=X+A:C=B:B=A:D=D+1:A=\sqrt[3]{B^2.C+2011}:X=X+A:C=B:B=A\)

Bấm CALC , nhập D = 2 , B = 2 , C = 1 , X = 0

Bấm liên tiếp dấu "=" . D chính là trị số của Sn cần tìm.

Được S10 = 141,181370 ; S15 = 262,375538 ; S21 = 428,820575 ; S27 = 613,330707

 

 

26 tháng 10 2016

Quy trình bấm phím Un : A chính là Un

Quy trình bấm phím Sn : X chính là Sn

Các giá trị D = 3 tức là U3 (số 3 thôi nhé) , D = 4 tức U4 ...

NV
6 tháng 1

\(U_n=\dfrac{\left(n^2-1\right)}{n\left(n+2\right)}U_{n-1}\Rightarrow n\left(n+2\right).U_n=\left(n-1\right)\left(n+1\right).U_{n-1}\)

Đặt \(n\left(n+2\right).U_n=V_n\Rightarrow V_{n-1}=\left(n-1\right)\left(n+2-1\right).U_{n-1}=\left(n-1\right).\left(n+1\right)U_{n-1}\)

\(\Rightarrow V_n=V_{n-1}\)

\(\Rightarrow V_n=V_{n-1}=V_{n-2}=...=V_1\)

Có \(V_1=1.\left(1+2\right).U_1=1\)

\(\Rightarrow V_n=1\)

\(\Rightarrow U_n=\dfrac{V_n}{n\left(n+2\right)}=\dfrac{1}{n\left(n+2\right)}\)

\(\Rightarrow A=\dfrac{1}{1.3}+\dfrac{1}{2.4}+\dfrac{1}{3.5}+...+\dfrac{1}{2015.2017}\)

\(=\dfrac{1}{2}\left(1-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+...+\dfrac{1}{2015}-\dfrac{1}{2017}\right)\)

\(=\dfrac{1}{2}\left(1+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{2016}-\dfrac{1}{2017}\right)\)

\(=...\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
21 tháng 9 2023

Đáp án đúng là: D

Dãy số (un) được xác định bởi: u1 = 3 và un = \(\frac{1}{3}\).un-1 với mọi n ≥ 2 là cấp số nhân với số hạng đầu u1 = 3 và q = \(\frac{1}{3}\).

2:

a: \(u_1=\dfrac{2-1}{1+1}=\dfrac{1}{2}\)

\(u_2=\dfrac{2\cdot2-1}{2+1}=1\)

\(u_3=\dfrac{2\cdot3-1}{3+1}=\dfrac{5}{4}\)

\(u_4=\dfrac{2\cdot4-1}{4+1}=\dfrac{7}{5}\)

b: Đặt \(\dfrac{2n-1}{n+1}=\dfrac{13}{7}\)

=>7(2n-1)=13(n+1)

=>14n-7=13n+13

=>n=20

=>13/7 là số hạng thứ 20 trong dãy

1:

a: u1=1^2-1=0

u2=2^2-1=3

u3=3^2-1=8

u4=4^2-1=15

b: 99=n^2-1

=>n^2=100

mà n>=0

nên n=10

=>99 là số thứ 10 trong dãy

1:

a:

u1=1^2+1=2

u2=2^2+1=5

u3=3^2+1=10

u4=4^2+1=17

b: Đặt 101=n^2+1

=>n^2=100

=>n=10

=>101 là số hạng thứ 10

2:

a: \(u1=\dfrac{1+1}{2-1}=2\)

\(u2=\dfrac{2+1}{2\cdot2-1}=\dfrac{3}{3}=1\)

\(u_3=\dfrac{3+1}{2\cdot3-1}=\dfrac{4}{5}\)

\(u_4=\dfrac{4+1}{2\cdot4-1}=\dfrac{5}{7}\)

b: Đặt \(\dfrac{n+1}{2n-1}=\dfrac{31}{59}\)

=>59(n+1)=31(2n-1)

=>62n-31=59n+59

=>3n=90

=>n=30

=>31/59 là số hạng thứ 30 trong dãy

a: u1=3-1=2

u2=6-1=5

u3=9-1=8

u4=12-1=11

u5=15-1=14

b: \(u_{n+1}-u_n=3\left(n+1\right)-1-3n+1\)

=3n+3-3n

=3>0

=>Đây là dãy số tăng