K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 9 2023

tham khảo

- Nguyên tử Mg (có số hiệu nguyên tử = 12) nhường 2 electron cho O, tạo thành ion Mg2+

- Nguyên tử O (có số hiệu nguyên tử = 8) nhận 2 electron từ Mg, tạo thành ion O2-

=> Ion dương Mg2+ và ion âm O2- mang điện tích trái dấu nên hút nhau, tạo thành liên kết ion

- Sơ đồ mô tả quá trình tạo thành liên kết ion trong phân tử hợp chất magnesium oxide:

 (ảnh 2)

 

Khi hình thành phân tử `MgO,` các nguyên tử đã có sự nhường nhận `e` như sau:

`-` Nguyên tử `Mg` nhường `2e` ở lớp ngoài cùng cho nguyên tử `O` để tạo thành ion dương \(Mg^{2+}\) có vỏ bền vững giống khí hiếm `Ne`.

`-` Nguyên tử `O` nhận `2e` vào lớp ngoài cùng từ nguyên tử `Mg` để tạo thành ion âm \(O^{2-}\) có vỏ bền vừng giống khí hiếm `Ne`.

Hai ion trái dấu hút nhau, hình thành nên liên kết ion trong phân tử `MgO`.

loading...

*chỉ vẽ sơ đồ thôi bạn nhỉ?

15 tháng 12 2022

ui cứu tinh đến rồi =))

26 tháng 2 2023

- Sodium oxide gồm 2 nguyên tố: Na (kim loại) và O (phi kim)

=> Liên kết ion

- Nguyên tử Na (số hiệu nguyên tử = 11) nhường 1 electron => Ion Na+

- Nguyên tử O (số hiệu nguyên tử = 8) nhận 2 electron => Ion O2-

 (ảnh 2)

22 tháng 2 2023

- Ca có 2 electron ở lớp ngoài cùng (giống như nguyên tử Mg) => Dễ dàng cho đi 2 electron ở lớp ngoài cùng để tạo cấu hình electron bền vững của khí hiếm

- O có 6 electron ở lớp ngoài cùng => Dễ dàng nhận thêm 2 electron ở lớp ngoài cùng để tạo cấu hình electron bền vững của khí hiếm

Cái sơ đồ em vẽ vòng e của 2 nguyên tử dùng dấu + xong -> thành 2 vòng e các nguyên tử sát nhau

22 tháng 2 2023

Vì mỗi nguyên tử N đều có 5 electron ở lớp vỏ ngoài cùng => Cần nhận thêm 3 electron vào lớp vỏ ngoài cùng để có lớp vỏ electron bền vững tương tự khí hiếm

=> Khi 2 nguyên tử N liên kết với nhau, mỗi nguyên tử sẽ góp 3 electron ở tạo ra 3 đôi electron dùng chung

22 tháng 2 2023

Dùng chung 1e với mỗi H

22 tháng 2 2023

Nguyên tử Cl có 7 electron lớp ngoài cùng và cần thêm 1 electron để có lớp vỏ bền vững tương tự khí hiếm.

Từ đây em tự vẽ khi mỗi nguyên tử góp 1e dùng chung

Tính số nguyên tử và phân tử có trong mỗi lượng chất 1,5 mol phân tử h2o Đốt cháy hết 9g magnesium (mg) trong không khí thu được 15g hợp chất magnesium oxide ( mgo) biết rằng magnesium cháy là xảy ra phản ứng với khí oxygen ( 02) trong không khí A) viết biểu thức về khối lượng của phản ứng xảy ra B) tính khối lượng của khí oxygen đã phản ứng Tính tỉ khối A) khí carbon dioxide co2 nặng hơn hay...
Đọc tiếp

Tính số nguyên tử và phân tử có trong mỗi lượng chất 1,5 mol phân tử h2o Đốt cháy hết 9g magnesium (mg) trong không khí thu được 15g hợp chất magnesium oxide ( mgo) biết rằng magnesium cháy là xảy ra phản ứng với khí oxygen ( 02) trong không khí A) viết biểu thức về khối lượng của phản ứng xảy ra B) tính khối lượng của khí oxygen đã phản ứng Tính tỉ khối A) khí carbon dioxide co2 nặng hơn hay nhẹ hơn khí hydrogen h2 bao nhiêu lần? B) khí methane ( ch4) nặng hay nhẹ hơn không khí bao nhiêu lần? Tính nồng độ A) hòa tan 20g nacl vào 140g nước tính nồng độ của dung dịch thu được B) tính nồng độ mol của 350 g dung dịch chứa 74,2g na2co3 Ở 20 độ c , khi tan 40g potasium nitrate vào 95 g nước thì thu được dung dịch bão hòa . Vậy ở 20 độ c, độ tan của potasium nitrate là bao nhiêu? Cho khối lượng của fe là 5,6g phản ứng với dung dịch hydrochlorio acid hcl . a . Tính khối lượng của muối iron ( III) chloride fecl2 tạo thành Tính thể tích khí hydrogen h2 sinh ra ở điều kiện chuẩn ( 25°c và 1bar) ?

0