K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

ΔAHE vuông tại H nên AH<AE

=>góc AEH<90 độ

=>góc AED>90 độ

=>AE<AD

=>AH<AE<AD

21 tháng 2 2018

Giải bài 57 trang 92 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

- Nhận xét: D luôn nằm giữa H và M.

- Chứng minh:

Giải bài 57 trang 92 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

22 tháng 4 2017

Giải bài 57 trang 92 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

- Nhận xét: D luôn nằm giữa H và M.

- Chứng minh:

Giải bài 57 trang 92 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

22 tháng 3 2018

Δ AMB và Δ AMC có: AM chung MB =MC và AC > AB
=> AMC^ > AMB^ => M thuộc CH.(M ở giữa C và H)
AB<AC => B^ > C^ => BAH^ < CAH^ => D thuộc CH.(1)
theo tính chất phân giác:
BD/AB = CD/AC
mà: AC > AB => CD > BD => D thuộc BM (2)
(1) và (2) => D thuộc HM hay D là điểm nằm giữa H và M.

13 tháng 7 2021

a) tam giác ABC vuông tại A có AM là trung tuyến \(\Rightarrow AM=\dfrac{BC}{2}\)

Ta có: \(2BH.AM=BH.2AM=BH.BC=AB^2\)

b) tam giác BAF vuông tại A có đường cao AE 

\(\Rightarrow BE.BF=BA^2=BH.BC\)

Ta có: \(AM=\dfrac{BC}{2}=BM\Rightarrow\Delta ABM\) cân tại M

\(\Rightarrow\angle MAB=\angle MBA\) mà \(\angle MAB=\angle BFA\Rightarrow\angle ABC=\angle BFA\) 

Xét \(\Delta ABF\) và \(\Delta ACB:\) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\angle BACchung\\\angle ABC=\angle BFA\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\Delta ABF\sim\Delta ACB\left(g-g\right)\Rightarrow\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{AF}{AB}\Rightarrow AB^2=AF.AC\)

\(\Rightarrow BE.BF=BH.BC=AF.AC\)

undefined