K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 8 2021

undefined

Kẻ đường cao AH và đường cao BK . ⇒AB=HK=1cm

Nên ta có : DH+CK=4 (1)

Theo tỉ số lượng giác cho tam giác ADH và BCK ta lại có :

\(\left\{{}\begin{matrix}AH=tan60\cdot DH\\BK=tan30\cdot CK\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow tan60\cdot DH=tan30\cdot CK\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình :

\(\left\{{}\begin{matrix}DK+CK=4\\\sqrt{3}DH-\dfrac{\sqrt{3}}{3}CK=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}DH=1\\CK=3\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow AH=tan60\cdot DH=\sqrt{3}\cdot1=\sqrt{3}\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow S_{ABCD}=12\cdot AH\cdot\left(AB+CD\right)=12\cdot\sqrt{3}\cdot\left(1+5\right)=3\sqrt{3}\left(cm^2\right)\)

Tick hộ nha bạn 😘

15 tháng 7 2017

10 tháng 12 2020

Kẻ AH ⊥ DC tại H ; BK ⊥ DC tại K.

=> AH // BK

Xét t/g AHD vuông tại H và t/g BKC vuông tại K có:

AD = BC (do ABCD là htc)

\(\widehat{D}=\widehat{C}\)(do ABCD là htc)

=> t/g AHD = t/g BKC (ch-gn)

=> HD = KC ; AH = KB 

Mà AH // BK

=> AHKB là hình thang

Lại có \(\widehat{AHK}=90^o\)

=> AHKB là hình chữ nhật

=> HK = AB = 10cm

DH+HK+KC = DC

=> 2CK + 10 = 16 (cm)

=> CK = 3 (cm) Áp dụng đ/l Pythagoras vào t/g BKC vuông tại K có

\(BK^2+CK^2=BC^2\)

=> \(BK^2+3^2=5^2\)

=> BK = 4 (cm)

\(S_{ABCD}=\dfrac{1}{2}.BK.\left(AB+CD\right)\)

\(=\dfrac{1}{2}.4.\left(10+16\right)=2.26=52\)cm2

Không chắc lắm :((

10 tháng 12 2020

 j nhanh thế đang đánh đánh tải lại trang xong rồi :'(((

26 tháng 3 2019

Vì AB // CD nên: A B D ^ = B D C ^ (cặp góc so le trong)

Xét ΔADB và ΔBCD ta có:

A B D ^ = B D C ^ (chứng minh trên)

A D B ^ = B C D ^ (theo gt)

=> ΔADB ~ ΔBCD (g - g)

⇒ A B B D = D B C D ⇔ 2 5 = 5 C D ⇔ C D = 5 . 5 2 = 5 2 =   2 , 5   c m

Đáp án: D

Bài 2: 

Xét ΔBAC có BA=BC

nên ΔBAC cân tại B

Suy ra: \(\widehat{BAC}=\widehat{BCA}\)

mà \(\widehat{BAC}=\widehat{ACD}\)

nên \(\widehat{ACB}=\widehat{ACD}\)

hay CA là tia phân giác của \(\widehat{BCD}\)

Kẻ BH//AD(H∈CD)BH//AD(H∈CD), kẻ BD

Ta có:

+) AB//CD (hình thang ABCD)

⇒B2ˆ=D1ˆ⇒B2^=D1^ ( 2 góc so le trong )

+) BH//AD (cách vẽ)

⇒D2ˆ=B1ˆ⇒D2^=B1^ ( 2 góc so le trong)

Xét ΔDABΔDAB và ΔBHDΔBHD, ta có:

B2ˆ=D1ˆ(cmt)B2^=D1^(cmt)

BD : chung

D2ˆ=B1ˆ(cmt)D2^=B1^(cmt)

⇒⇒ ΔDABΔDAB = ΔBHDΔBHD (gcg)

⇒AD=BH⇒AD=BH

mà AD=3cm(gt)AD=3cm(gt)

⇒BH=3cm⇒BH=3cm

+) ΔDABΔDAB = ΔBHDΔBHD (cmt)

⇒AB=DH⇒AB=DH

mà AB=4cm(gt)AB=4cm(gt)

⇒DH=4cm⇒DH=4cm

+) DH+HC=DC(H∈DC)DH+HC=DC(H∈DC)

⇒4+HC=8⇒4+HC=8

⇒HC=4cm⇒HC=4cm

Xét ΔBHC,ΔBHC, ta có:

52=32+4252=32+42

⇒BC2=BH2+HC2⇒BC2=BH2+HC2 (Định lý Py-ta-go)

⇒ΔBHC⇒ΔBHC vuông tại H

⇒H1ˆ=900⇒H1^=900

+) AD//BH

⇒ADHˆ=H1ˆ⇒ADH^=H1^ (2 góc động vị)

⇒ADHˆ=900⇒ADH^=900

⇒⇒ Hình thang ABCD là hình thang vuông

Bạn ơi 900 là 90 độ nha