K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 1 2018

Tính tứ giác ABCD ????????????

27 tháng 6 2019

hay ABCD là hình thang vuông tại A, D

Kẻ BE ⊥ DC tại E

Tứ giác ABED có ba góc vuông A ^ = D ^ = 90 0 nên ABED là hình chữ nhật

Suy ra DE = AB = 4cm; BE = AD = 3cm

Xét tam giác BEC vuông tại E có:

Do đó SABCD = A B + C D . A D 2 = 4 + 4 + 3. cot 40 o .3 2 = 17 , 36 c m 2

Đáp án cần chọn là: A

25 tháng 8 2021

Từ B kẻ BH⊥CD

⇒ ABHD là hình chữ nhật

⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}HD=AB=4cm\\BH=AD=3cm\end{matrix}\right.\)

Ta được: \(HC=\dfrac{BH}{tan30^0}=\dfrac{3}{\dfrac{\sqrt{3}}{3}}=3\sqrt{3}\)   ( cm )

⇒    CD = HC + HD = 4 + \(3\sqrt{3}\) cm

Khi đó:

\(S_{ABCD}=\dfrac{1}{2}\left(AB+CD\right)AD=\dfrac{1}{2}\left(4+4+3\sqrt{3}\right).3\)

\(S_{ABCD}=\dfrac{24+9\sqrt{3}}{2}\)  \(\left(cm^2\right)\)

25 tháng 8 2021

chỉ vậy ai hiểu

 

 

24 tháng 7 2015

Tứ giác ABCD có góc A= góc D = 90 độ nên ABCD là hình thang vuông. Từ B kẻ BH vuông góc với CD. Ta có BH= AD =3 cm.

Xét tam giác vuông BHC có góc C=40 độ nên tan 40 = BH/HC . suy ra HC = BH/tan40 = 3/ tan 40

Ta lại có AB= DH  =4 cm nên CD = DH+HC  4+ 3/ tan 40

Vậy diện tích tứ giác ABCD = (AB+CD).BH/2 

25 tháng 10 2017

Kẻ BH ⊥ DC tại H. Chú ý diện tích ABCD bằng tổng diện tích của ABHD và BHC

15 tháng 3 2017

Tứ giác ABCD là tứ giác thôi

15 tháng 3 2017

nói như đúng rồi

13 tháng 10 2016

ab+cd=4+5=9cm

=>bd+ac=25-9=16cm

13 tháng 10 2016

2 đường chéo mà bạn, 16 là tổng 2 cạnh còn lại

22 tháng 7 2015

tớ giải bài kia rồi đó nếu co sai đừng chửi mjk nha

kẻ đường cao BH

xét tứ giác ABHD có góc A=góc D=góc H=90 độ

=> ABHD là hình chữ nhật

=> S ABHD=AB.AD=4.3=12 cm vuông

xét tam giác vuông BHC có tanC=BH/HC =>HC=BH/tanC=3/tan400=3.6 cm

=> S BHC=1/2.BH. HC=1/2.3.3,6=5,4 cm vuông

=> S ABCD= S ABHC+S BHC=12+5,4=17,4 cm vuông

29 tháng 11 2019

Giải bài 61 trang 92 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

a) Cách vẽ:

- Vẽ ΔBDC:

   + Vẽ DC = 25cm

   + Vẽ cung tròn tâm D có bán kính = 10cm và cung tròn tâm C có bán kính = 20cm. Giao điểm của hai cung tròn là điểm B.

Nối DB và BC.

- Vẽ điểm A: Vẽ cung tròn tâm B có bán kính = 4cm và cung tròn tâm D có bán kính = 8cm. Giao điểm của hai cung tròn này là điểm A.

Nối DA và BA.

Vậy là ta đã vẽ được tứ giác ABCD thỏa mãn điều kiện đề bài.

Giải bài 61 trang 92 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8