K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 12.Cho tam giác ABC có AB>AC.Vẽ AH vuông góc BC.CMR AB2-AC2=HB2-HC2Bài 13.Cho tam giác ABC vuông tại A.Vẽ AH vuông góc BC.Biết AH=1.CMR BC2=HB2+HC2+2Bài 14.Cho tam giác ABC vuông cân tại A,AB=1.Qua A vẽ đường thẳng xy bất kì.Vẽ AH và BK cùng vuông góc xy.CMRa)HB=AK                  b)Tính BH2+CK2Bài 15.Cho tam giác ABC vuông tại A,AB=6,góc B=30 độ.Tia phân giác góc C cắt AB tại D.Tính AB,ADBài 16.Cho tam giác ABC vuông cân tại...
Đọc tiếp

Bài 12.Cho tam giác ABC có AB>AC.Vẽ AH vuông góc BC.CMR AB2-AC2=HB2-HC2

Bài 13.Cho tam giác ABC vuông tại A.Vẽ AH vuông góc BC.Biết AH=1.CMR BC2=HB2+HC2+2

Bài 14.Cho tam giác ABC vuông cân tại A,AB=1.Qua A vẽ đường thẳng xy bất kì.Vẽ AH và BK cùng vuông góc xy.CMR

a)HB=AK                  b)Tính BH2+CK2

Bài 15.Cho tam giác ABC vuông tại A,AB=6,góc B=30 độ.Tia phân giác góc C cắt AB tại D.Tính AB,AD

Bài 16.Cho tam giác ABC vuông cân tại A.Kẻ 1 đường thẳng d qua A.Từ B,C kẻ BH,CE vuông góc d(H,E nằm trên d).Chứng minh rằng tổng BH2+CE2 không phụ thuộc vị trí d

Bài 17.Cho O là điểm tùy ý nằm trong tam giác ABC.Vẽ OA1,OB1,OC1 lần lượt vuông góc với BC,CA,AB.CMR AB12+BC12+CA12=AC12+BA12+CB12

Bài 18.Cho tam giác ABC vuông tại A.Kẻ AH vuông góc BC(H nằm trên BC).Điểm D nằm giữa A và H.Trên tia đối của tia HA,lấy điểm E sao cho HE=AD.Đường thẳng vuông góc AH tại D cắt AC tại F.Chứng minh EB vuông góc EF

1
6 tháng 2 2017

B12:

Có:Tam giác ABH vuông tại H

     ________ACH__________

=>AB2-AC2=(AH2+BH2)-(AH2+CH2)=BH2-CH2.

12 tháng 4 2022

a, Xét tam giác HBA và tam giác ABC có 

^B _ chung ; ^BHA = ^BAC = 900

Vậy tam giác HBA ~ tam giác ABC (g.g) 

Theo định lí Pytago tam giác ABC vuông tại A

\(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=10cm\)

\(\dfrac{AH}{AC}=\dfrac{AB}{BC}\Rightarrow AH=\dfrac{48}{10}=\dfrac{24}{5}cm\)

\(\dfrac{BH}{AB}=\dfrac{AB}{BC}\Rightarrow BH=\dfrac{AB^2}{BC}=\dfrac{36}{10}=\dfrac{18}{5}cm\)

b, Xét tam giác CHI và tan giác CAH có 

^AIH = ^CHA = 900

^C _ chung 

Vậy tam giác CHI ~ tam giác CAH (g.g)

\(\dfrac{CH}{AC}=\dfrac{CI}{CH}\Rightarrow CH^2=CI.AC\)

1: AB/AC=5/7

=>HB/HC=(AB/AC)^2=25/49

=>HB/25=HC/49=k

=>HB=25k; HC=49k

ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên AH^2=HB*HC

=>1225k^2=15^2=225

=>k^2=9/49

=>k=3/7

=>HB=75/7cm; HC=21(cm)

 

2 tháng 12 2021

\(1,HC=\dfrac{AH^2}{BH}=\dfrac{256}{9}\\ \Rightarrow AB=\sqrt{BH\cdot BC}=\sqrt{\left(\dfrac{256}{9}+9\right)9}=\sqrt{337}\\ 2,BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=10\left(cm\right)\\ \Rightarrow BH=\dfrac{AB^2}{BC}=6,4\left(cm\right)\\ 3,AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=9\\ \Rightarrow CH=\dfrac{AC^2}{BC}=5,4\\ 4,AC=\sqrt{BC\cdot CH}=\sqrt{9\left(6+9\right)}=3\sqrt{15}\\ 5,AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=4\sqrt{7}\left(cm\right)\\ \Rightarrow AH=\dfrac{AB\cdot AC}{BC}=3\sqrt{7}\left(cm\right)\\ 6,AC=\sqrt{BC\cdot CH}=\sqrt{12\left(12+8\right)}=4\sqrt{15}\left(cm\right)\)

2 tháng 12 2021

Anh ơi

14 tháng 1 2018

A B C H

Xét \(\Delta ABH\) có \(\widehat{AHB}=90^0\)

Theo định lí Py ta go ta cs :

\(AB^2=AH^2+HB^2\)

\(\Leftrightarrow AB^2=12^2+9^2\)

\(\Leftrightarrow AB^2=225\)

\(\Leftrightarrow AB=15cm\)

Xét \(\Delta AHC\) có \(\widehat{AHC}=90^0\)

Theo định lí Py ta go ta có :

\(AC^2=HC^2+AH^2\)

\(\Leftrightarrow AC^2=16^2+12^2\)

\(\Leftrightarrow AC^2=400\)

\(\Leftrightarrow AC=20cm\)

b/ Ta có :

\(HB+HC=BC\)

\(\Leftrightarrow BC=9+16=25cm\)

Lại có :

\(AB^2+AC^2=15^2+20^2=225+400=625cm\)

\(BC^2=25^2=625cm\)

\(\Leftrightarrow AB^2+AC^2=BC^2\)

Theo định lí Py ta go đảo thì tam giác ABC vuông tại A

6 tháng 4 2017

Bạn tự vẽ hình nhé.

a/ Xét tam giác AHB và tam giác AHC có:

        AB = AC (vì tam giác ABC cân tại A)

       góc ABC = góc ACB (vì tam giác ABC cân tại A)

       AH: cạnh chung 

=> tam giác AHB = tam giác AHC (c.g.c)

Note: Câu a còn có 2 cách khác nữa, cần inbox mình :)

b/ Ta có tam giác ABC cân tại A => AH vừa là đường cao vừa là trung tuyến

=> HB = HC = BC / 2 = 10 / 2 = 5 (cm)

Xét tam giác ABH vuông tại H có:

 AH^2 + BH^2 = AB^2 (pytago)

AH^2 + 5^2    = 13^2 (Vì: 169 - 25 = 144)

=> AH^2        = 144

=> AH = \(\sqrt{144}\)= 12 (cm)

c/ Ta có: 

AH vuông góc BC (gt)

CE vuông góc BC (gt)

=> CE // AH

6 tháng 4 2017

a) Xét tam giác vuông AHB và tam giác vuông AHC có

AB=AC( vì tam giác ABC cân tại A)

Cạnh AH chung

=> \(\Delta AHB=\Delta AHC\) ( 2 cạnh góc vuông)

b) Có \(\Delta AHB=\Delta AHC\)

=>BH=HC

=>H là trung điểm của BC

=>BH=BC/2=10/2=5(cm)

Xét tam giác AHB vuông tại H có

\(AB^2=AH^2+BH^2\)

=>132=AH2+52

=>AH2=132-52=144

=>AH=12

Vậy AH=12 cm)

Có \(AH⊥BC,CE⊥BC\)

=>CE//AH( quan hệ giữa tính vuông góc và song song)