K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 12 2017

a) Ta thấy phần tử 1 ∈ A mà 1B, do đó 1C. Tương tự, ta cũng có: 4; 9C

Vậy C = {1; 4; 9}

b) Làm tương tự câu a), ta có: D = {3; 6}

c) Ta thấy phần tử 2 vừa thuộc A, vừa thuộc B nên 2E. Tương tự, ta có: 5; 7E.

Vậy E = {2; 5; 7}.

d) Ta thấy phần tử 1A nên 1G; 3B nên 3G; …

Vậy G = {1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 9}

29 tháng 8 2019

Đáp án: D

Nhìn vào hình vẽ ta thấy vùng 1 là tập hợp các phần tử thuộc A mà không thuộc B nên vùng 1 là A \ B;

Vùng 2 là tập hợp các phần tử vừa thuộc A vừa thuộc B nên vùng 2 là A ∩  B; Vùng 3 là tập hợp các phần tử thuộc B mà không thuộc A nên vùng 3 là B \ A; Vùng 4 là tập hợp các phần tử thuộc E mà không thuộc A; B nên vùng 4 là E \ (A ∪  B).

Vậy cả 4 phát biểu đều đúng

29 tháng 8 2015

E={15;26;37;48;59}

Vậy E có 5 phần tử 

30 tháng 8 2017

26 tháng 5 2018

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
23 tháng 9 2023

Ta có:

n chia hết cho 3 và 4 \( \Leftrightarrow \)n chia hết cho 12 (do (3,4) =1)

Do đó: nếu n là phần tử của tập hợp A thì n cũng là phần tử của tập hợp B và ngược lại.

Hay mọi phần tử của tập hợp A đều là phần tử của tập hợp B và ngược lại.

Vậy \(E \subset G\) và \(G \subset E\) hay E = G.

24 tháng 6 2017

Đáp án cần chọn là: A