K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 10 2016

\(\frac{a_1-1}{100}=\frac{a_2-2}{99}=\frac{a_3-3}{98}=...=\frac{a_{100}-100}{1}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{a_1-1+a_2-2+a_3-3+...+a_{100}-100}{1+2+3+...+100}\)\(=\)\(\frac{a_1+a_2+a_3+...+a_{100}-\left(1+2+3+...+100\right)}{1+2+3+...+100}\)

                                                                                \(=\)\(\frac{10100-5050}{5050}\)vì \(1+2+3+...+100=5050\)

                                                                                \(=\)   \(\frac{5050}{5050}\)\(=\)\(1\)

Ta có \(\frac{a_1-1}{100}=1\Rightarrow a_1-1=100\Rightarrow a_1=101\)

         \(\frac{a_2-2}{99}=1\Rightarrow a_2-2=99\Rightarrow a_2=101\)

         \(\frac{a_3-3}{98}=1\Rightarrow a_3-3=98\Rightarrow a_3=101\)

            \(....\)

           \(\frac{a_{100}-100}{1}=1\Rightarrow a_{100}-100=1\Rightarrow a_{100}=101\)

Vậy \(a_1=a_2=a_3=....=a_{100}=101\)

a) Ta có: \(\Delta=\left(-1\right)^2-4\cdot1\cdot\left(-2m-10\right)\)

\(=1+4\left(2m+10\right)\)

\(=8m+41\)

Để phương trình (1) có nghiệm thì \(8m+41\ge0\)

hay \(m\ge-\dfrac{41}{8}\)

NV
25 tháng 3 2022

\(\Delta=\left(4m+1\right)^2-8\left(m-4\right)=16m^2+33>0;\forall m\)

Pt luôn có 2 nghiệm pb với mọi m

Theo hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-4m-1\\x_1x_2=2m-8\end{matrix}\right.\)

a. Kết hợp hệ thức Viet và đề bài: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-4m-1\\x_2-x_1=17\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1=-2m-9\\x_2=-2m+8\end{matrix}\right.\)

Thế vào \(x_1x_2=2m-8\)

\(\Rightarrow\left(-2m-9\right)\left(-2m+8\right)=2m-8\)

\(\Leftrightarrow m^2-9m+20=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m=4\\m=5\end{matrix}\right.\)

NV
25 tháng 3 2022

b.

\(A=\left(x_1-x_2\right)^2=\left(x_1+x_2\right)^2-4x_1x_2\)

\(A=\left(4m+1\right)^2-8\left(m-4\right)\)

\(A=16m^2+33\ge33\)

\(A_{min}=33\) khi \(m=0\)

c.

Theo hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-4m-1\\x_1x_2=2m-8\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-4m-1\\2x_1x_2=4m-16\end{matrix}\right.\)

Cộng vế với vế:

\(x_1+x_2+2x_1x_2=-17\)

Đây là hệ thức liên hệ 2 nghiệm ko phụ thuộc m

\(=x_1x_2-2x_1^2-2x_2^2+2x_1x_2=3x_1x_2-2\left(x_1^2+x_2^2\right)\)

\(=3x_1x_2-2\left[\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2\right]\)

\(=3x_1x_2-2\left(x_1+x_2\right)^2+4x_1x_2\)

\(=7x_1x_2-2\left(x_1+x_2\right)^2\)

13 tháng 5 2022

\(\left(x_1-2x_2\right)\left(x_2-2x_1\right)=x_1x_2-2x_1^2-2x_2^2+4x_1x_2=5x_1x_2-2\left(x_1^2+x_2^2\right)=5x_1x_2-2\left[\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2\right]\)

Đến đây bạn thế Vi-ét vào nhé:D

6 tháng 3 2018

a) TA CÓ: GÓC A LÀ GÓC ĐỐI DIỆN VỚI CẠNH BC

GÓC A1 LÀ GÓC ĐỐI DIỆN VỚI CẠNH B1C1

MÀ BC> B1C1 (GT); AB=A1B1 (GT); AC=A1C1(GT)

=> GÓC A > GÓC A1 ( ĐỊNH LÍ)

B) TA CÓ : BC LÀ CẠNH ĐỐI DIỆN VỚI GÓC A

B1C1 LÀ CẠNH ĐỐI DIỆN VỚI GÓC A1

MÀ GÓC A> A1 ( GT); AB=A1B1 (GT); AC =A1C1 ( GT)

=> BC> B1C1 ( ĐỊNH LÍ)

CHÚC BN HỌC TỐT!!!!!!!!