K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 1 2020

bài 1

-11

bài 2

1) -6

2) 11

2 tháng 1 2020

mk k ghi đề mà lm luôn nha

Bài 1:

-14 + 13 - 10 = -11

Bài 2: (thay x, y vào)

1) B =  - 3 + 7 + (-10) = -3 + 7 - 10 = -6

2) C = -2 - (-5) - (-8) = -2 + 5 + 8 = 11

10 tháng 3 2021

Bài 1 : 

\(N=\left(x+y\right)\left(y+z\right)\left(x+z\right)\)

Ta có : \(x+y+z=0\Rightarrow x+y=-z;y+z=-x;x+z=-y\)

hay \(-z.\left(-x\right)\left(-y\right)=-zxy\)

mà \(xyz=2\Rightarrow-xyz=-2\)

hay N nhận giá trị -2 

Bài 2 : 

\(\frac{a}{b}=\frac{10}{3}\Rightarrow\frac{a}{10}=\frac{b}{3}\)Đặt \(a=10k;b=3k\)

hay \(\frac{30k-6k}{10k-9k}=\frac{24k}{k}=24\)

hay biểu thức trên nhận giá trị là 24 

c, Ta có : \(a-b=3\Rightarrow a=3+b\)

hay \(\frac{3+b-8}{b-5}-\frac{4\left(3+b\right)-b}{3\left(3+b\right)+3}=\frac{-5+b}{b-5}-\frac{12+4b-b}{9+3b+3}\)

\(=\frac{-5+b}{b-5}-\frac{12+3b}{6+3b}\)quy đồng lên rút gọn, đơn giản rồi 

10 tháng 3 2021

1.Ta có:\(x+y+z=0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+y=-z\\y+z=-x\\x+z=-y\end{cases}}\)

\(\Rightarrow N=\left(x+y\right)\left(y+z\right)\left(x+z\right)=\left(-z\right)\left(-x\right)\left(-y\right)=-2\)

2.Ta có:\(\frac{a}{b}=\frac{10}{3}\Rightarrow\frac{a}{10}=\frac{b}{3}\)

Đặt \(\frac{a}{10}=\frac{b}{3}=k\Rightarrow a=10k;b=3k\)

Ta có:\(A=\frac{3a-2b}{a-3b}=\frac{3.10k-2.3k}{10k-3.3k}=\frac{30k-6k}{10k-9k}=\frac{k\left(30-6\right)}{k\left(10-9\right)}=24\)

Vậy....

Gợi ý nhá

Bài 3: câu 1: làm tương tự như câu hỏi lần trước bạn gửi.

b)  Bạn chỉ cần cho tử và mẫu mũ 3 lên.  theé là dễ r

27 tháng 10 2018

\(\frac{x^3}{8}=\frac{y^3}{64}=\frac{z^3}{216}\Rightarrow=\frac{x}{2}=\frac{y}{4}=\frac{z}{6}\Rightarrow=\frac{x^2}{4}=\frac{y^2}{16}=\frac{z^2}{36}\)

áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{x^2}{4}=\frac{y^2}{16}=\frac{z^2}{36}=\frac{x^2+y^2+z^2}{4+16+36}=\frac{14}{56}=\frac{1}{4}\)

tự tính tiếp =)

4 tháng 4 2022

\(a,\dfrac{1}{2}:\dfrac{2}{4}:5\) -> chỉ có phép chia nên thực hiện từ trái sang phải :>

\(=1:5=\dfrac{1}{5}\) 

\(b,\dfrac{2}{5}:12:\dfrac{4}{3}\) -> tương tự câu thứ nhất :>

\(=\dfrac{1}{30}:\dfrac{4}{3}=\dfrac{1}{40}\)

4 tháng 4 2022

1)

\(\dfrac{1}{2}:\dfrac{2}{4}:\dfrac{5}{1}=\left(\dfrac{1}{2}.\dfrac{4}{2}\right).\dfrac{1}{5}=1.\dfrac{1}{5}=\dfrac{1}{5}\)

dấu chấm là dấu nhân á .

2)

\(\dfrac{2}{5}:\dfrac{12}{1}:\dfrac{4}{3}=\left(\dfrac{2}{5}.\dfrac{1}{12}\right).\dfrac{3}{4}=\dfrac{1}{30}.\dfrac{3}{4}=\dfrac{3}{120}=\dfrac{1}{40}\)

a: \(A=5\cdot2\cdot\left(-3\right)-10+3\cdot\left(-3\right)=-30-10-9=-49\)

 b: \(B=8\cdot1\cdot\left(-1\right)^2-1\cdot\left(-1\right)-2\cdot1-10\)

=8+1-2-10

=-3

30 tháng 3 2022

a: A=5⋅2⋅(−3)−10+3⋅(−3)=−30−10−9=−49

 b: B=8⋅1⋅(−1)2−1⋅(−1)−2⋅1−10

=8+1-2-10

=-3

AH
Akai Haruma
Giáo viên
6 tháng 12 2023

Bài 1:

$M=3.4.5+4.5.6+...+13.14.15$

$4M=3.4.5(6-2)+4.5.6(7-3)+....+13.14.15(16-12)$

$=-2.3.4.5+3.4.5.6-3.4.5.6+4.5.6.7+....-12.13.14.15+13.14.15.16$

$=-2.3.4.5+13.14.15.16=43560$

$M=43560:4=10890$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
6 tháng 12 2023

Bài 2:

a.

$3M=\frac{3}{1.4}+\frac{3}{4.7}+\frac{3}{7.10}+...+\frac{3}{97.100}$

$=\frac{4-1}{1.4}+\frac{7-4}{4.7}+\frac{10-7}{7.10}+...+\frac{100-97}{97.100}$

$=1-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{10}+...+\frac{1}{97}-\frac{1}{100}$

$=1-\frac{1}{100}=\frac{99}{100}$

$M=\frac{99}{100}:3=\frac{33}{100}$

11 tháng 1 2017

c=y*(x+z)-(x+z)

thay số ,ta co : C=-14*10-10

C=130

11 tháng 1 2017

C=130

25 tháng 4 2020

bài 1 : 

B=15-3x-3y

a) x+y-5=0 

=>x+y=-5

B=15-3x-3y <=> B=15-3(x+y)

Thay x+y=-5 vào biểu thức  B ta được :

B=15-3(-5)

B=15+15

B=30

Vậy giá trị của biểu thức B=15-3x-3y tại x+y+5=0 là 30

b)Theo đề bài ; ta có :

B=15-3x-3.2=10

15-3x-6=10

15-3x=16

3x=-1

\(x=\frac{-1}{3}\)

Bài 2:

a)3x2-7=5

3x2=12

x2=4

x=\(\pm2\)

b)3x-2x2=0

=> 3x=2x2

=>\(\frac{3x}{x^2}=2\)

=>\(\frac{x}{x^2}=\frac{2}{3}\)

=>\(\frac{1}{x}=\frac{2}{3}\)

=>\(3=2x\)

=>\(\frac{3}{2}=x\)

c) 8x2 + 10x + 3 = 0

=>\(8x^2-2x+12x-3=0\)

\(\Rightarrow\left(2x+3\right)\left(4x-1\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x+3=0\\4x-1=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x=-3\\4x=1\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{-3}{2}\\x=\frac{1}{4}\end{cases}}}\)

vậy \(x\in\left\{-\frac{3}{2};\frac{1}{4}\right\}\)

Bài 5 đề  sai  vì  |1| không thể =2