K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 5 2020

A) TT1:P1=4atm,V1=2lit, t1=27 độ-> T1=27+273=300K

TT2: P2=2atm, T1=T2=300k,V2=?

Áp dụng định luật Bôi-lơ Ma-ri-ốt có

P1.V1=P2.V2

=> V2=\(\frac{P1.V1}{P2}\)=\(\frac{4.2}{2}\)=4(lit)

B) TT2: P2=2atm; V2=4lit; T2=300K

TT3: V2=V3=4lit; t3=327 độ=> T3=327+273=600K; P3=?

Áp dụng định luật Sác lơ có

\(\frac{P2}{T2}=\frac{P3}{T3}\)

=> P3=\(\frac{P2.T3}{T2}\)=\(\frac{2.600}{300}\)=4(atm)

22 tháng 1 2017

Các lực tác dụng lên quả cân:

+) Trọng lực:

-Có phương thẳng đứng , chiều từ trên xuống

+) Lực nâng của mặt bàn

-Có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên

+)Trọng lượng của quả cân

-Có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuông

* Miếng gỗ vẫn giữ trạng thái thường vì hợp lực của trọng lượng của miếng gỗ và trọng lượng của quả cân (Pgỗ+Pquả cân) nhỏ hơn lực nâng của mặt bàn(Fnâng)

(Fgỗ+Fquả cân<Fnâng

23 tháng 1 2017

cam on rat nhieu

1 tháng 11 2016

Peter Jin sai rồi nhé bạn.ngaingung

Khi lên Mặt Trăng, trọng lượng của người đó giảm đi 6 lần, còn khối lượng vẫn không thay đổi (vì khối lượng là lượng chất chứa trong vật đó)

Vậy: Trọng lượng của người đó là: 600 : 6 = 100 (N)

Trọng lượng của người đó không thay đổi, tức là: 600N = 60 (kg)

Chúc bạn học tốt! banhqua

 

1 tháng 11 2016

xin lỗi , tớ nhầm

Cảm ơn cậu nhé Hương ! banhqua

a: Vì UCLN(300;276;252)=12

nên có thể xếp được nhiều nhất 12 hàng để không lẻ một ai

b: Khi đó, khối 6 sẽ có 25 hàng

Khối 7 có 23 hàng

Khối 8 có 21 hàng

12 tháng 5 2019

Đáp án A

2FeCO3 + 1/2O2 → Fe2O3 + 2CO2

x              x/4                            x

4FeS2     +   11O2 → 2Fe2O3 + 8SO2

 x                 11x/4                      2x

Số mol oxi mất đi = số mol CO2 và SO2 sinh ra nên p1 = p2

4 tháng 1 2022

Gọi số học sinh lớp 6 là a (a>0)

Theo bài ra ta có:\(a⋮4,a⋮5,a⋮6\Rightarrow a\in BC\left(4,5,6\right)=\left\{60;120;180;240;300;360;420;...\right\}\)

Mà \(400< a< 600\Rightarrow a=360\)

Vậy số học sinh khối 6 là 360 học sinh

4 tháng 1 2022

Gọi số học sinh khối sáu là x ( x ∈ N* , 300 ≤ x ≤ 400 )

=> x ∈ BC ( 4,5,6)

\(4=2^2\)

\(5=5\) 

\(6=2.3\)

=> BCNN ( 4,5,6 ) = \(2^2\)\(.3.5\)= 60

BC ( 4,5,6 ) = B ( 60 ) = { 0; 60; 120 ; 180; 240; 300; ;...)

=> x ∈ { 0; 60 ; 120 ; 180; 240; 300 }

Mà 300 ≤ x ≤ 400 

=> x= 300 

Vậy số học sinh khối 6 của trường đó là 300 bạn