K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 3 2022

a, xét tam giác ABE và tam giác HBE có : BE chung

góc BAE = góc BHE = 90 do ...

góc ABE = góc HBE do BE là phân giác ...

=> tam giác ABE = tam giác HBE (ch - gn)

=> AE = EH

b, xét 2 tam giác vuông EAK và EHC có:

         EA=EH(theo câu a)

         ˆAEKAEK^=ˆHECHEC^(vì đối đỉnh)

=> t.giác EAK=t.giác EHC(cạnh góc vuông-góc nhọn)

=> EK=EC(2 cạnh tương ứng)

c, ta thấy E là trực tâm của tam giác CKB

=> BE⊥⊥CK

 

tham khảo

a, xét tam giác ABE và tam giác HBE có : BE chung

góc BAE = góc BHE = 90 do ...

góc ABE = góc HBE do BE là phân giác ...

=> tam giác ABE = tam giác HBE (ch - gn)

=> AE = EH

b, xét 2 tam giác vuông EAK và EHC có:

         EA=EH(theo câu a)

         ˆAEKAEK^=ˆHECHEC^(vì đối đỉnh)

=> t.giác EAK=t.giác EHC(cạnh góc vuông-góc nhọn)

=> EK=EC(2 cạnh tương ứng)

c, ta thấy E là trực tâm của tam giác CKB

=> BECK

a: Xét ΔBAE vuông tại A và ΔBKE vuông tại K có

BE chung

góc ABE=góc KBE

=>ΔBAE=ΔBKE

b: Gọi giao của CD và AB là M

Xét ΔBMC có

BD,CAlà đường cao

BD cắt CA tại E

=>E là trực tâm

=>ME vuông góc BC

=>M,E,K thẳng hàng

=>BA,KE,CD đồng quy

a: Xét ΔABC có AH là đường cao

nên \(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\cdot AH\cdot BC\left(1\right)\)

Ta có: ΔABC vuông tại A

=>\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\cdot AB\cdot AC\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(AH\cdot BC=AB\cdot AC\)

b: Xét ΔABD và ΔCBE có

\(\widehat{ABD}=\widehat{CBE}\)(BE là phân giác của góc ABC)

\(\widehat{BAD}=\widehat{BCE}\left(=90^0-\widehat{ABC}\right)\)

Do đó: ΔABD~ΔCBE

13 tháng 5 2021

a) Vì ΔABC vuông tại A (gt)

⇒ ∠BAE=900

⇒ ΔBAE vuông tại A

 Vì EH⊥BC (gt)

⇒ ΔBEH và ΔCHE vuông tại H

Xét tam giác vuông BAE và tam giác vuông BHE có:

Cạnh BE chung

∠BEA=∠BEH (BE là tia phân giác ∠ABC)

⇒ ΔBAE=ΔBHE (cạnh huyền - góc nhọn)

Vậy ΔBAE=ΔBHE

b) Vì ΔBAE=ΔBHE (cmt)

⇒ BA=BE (2cạnh tương ứng) 

⇒ AE=HE (2cạnh tương ứng) (1)

⇒ B,E thuộc đường trung trực của AH

⇒ Đường thẳng BE thuộc đường trung trực của ẠH

Vậy đường thẳng BE thuộc đường trung trực của ẠH

c) Xét tam giác EHC vuông tại E có:

EC>EH (DC là cạnh huyền) (2)

Từ (1) và (2) ⇒ EC>AE

Vậy EC>AE

25 tháng 4 2022

Bạn ơi đề bài cho ko rõ. Nên mik ko bt làm sao đc.????

16 tháng 10 2021

b: Xét ΔABC vuông tại B có 

\(BA^2+BC^2=AC^2\)

hay \(BC=3\sqrt{3}\left(cm\right)\)

Xét ΔABC vuông tại B có BE là đường cao ứng với cạnh huyền AC

nên \(\left\{{}\begin{matrix}BA^2=AE\cdot AC\\BC^2=CE\cdot CA\\BE\cdot AC=BA\cdot BC\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}AE=1.5\left(cm\right)\\CE=4.5\left(cm\right)\\BE=\dfrac{3\sqrt{3}}{2}\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

1) Xét ΔHBA vuông tại H và ΔABC vuông tại A có 

\(\widehat{ABH}\) chung

Do đó: ΔHBA\(\sim\)ΔABC(g-g)

Suy ra: \(\dfrac{HB}{AB}=\dfrac{AB}{BC}\)(Các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)

hay \(AB^2=BH\cdot BC\)