K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 1 2019

Đáp án D

b < a < c < d

18 tháng 5 2018

Đáp án D

30 tháng 6 2018

Đáp án D

Có [H+]H2SO4>[H+]HCl>[H+]NH4Cl>[H+]NaOH  nên b < a< c < d

8 tháng 8 2019

Đáp án A

nOH- = 2,75.10-1 = 0,275 mol; nH+ = 2,25.10-1 = 0,225 mol

H+            +    OH-    → H2O

0,225      0,275

nOH- dư = 0,05 mol; nCl- = nHCl = 0,225 mol; nBa2+ = 0,1375 mol

Dung dịch sau phản ứng có chứa BaCl2: 0,1125 mol; Ba(OH)2 dư 0,025 mol

Nồng độ mol của BaCl2 là 0,1125/5 = 0,0225M

Nồng độ mol của Ba(OH) 2 dư là 0,025/5 = 5.10-3M

6 tháng 7 2019

Đáp án : B

Cùng pH nghĩa là cùng số mol H+ phân li ra. Nồng độ mol càng cao, H+ phân li ra càng nhiều và axit càng mạnh, H+ cũng càng phân li ra nhiều.

Do đó HCl là axit mạnh nhất nên cũng phân li ra nhiều H+ nhất, do đó HCl có nồng độ thấp nhất => Loại C và D

C6H5NH3Cl có tính axit mạnh hơn NH4Cl do có nhóm C6H5-

=> thứ tự đúng là 

HCl < C6H5NH3Cl < NH4Cl

=> Đáp án B

3 tháng 4 2022

a,nA=\(\dfrac{18,25}{36,5}\)=0,5(mol)

nB=\(\dfrac{10,95}{36,5}\)=0,3(mol)

→nC=0,3+0,5=0,8(mol)

→CM(C)=\(\dfrac{0,8}{2}\)=0,4M

b,CM(A)=\(\dfrac{0,5}{V1}\)

CM(B)=\(\dfrac{0,3}{V2}\)

\(\dfrac{0,5}{V1}\)=\(\dfrac{0,3}{V2}\)=0,8

=>V1=0,625  l

=>V2=0,375 l 

=>CmV1=\(\dfrac{0,5}{0,625}\)=0,8M

=>CmV2=\(\dfrac{0,3}{0,375}\)=0,8M

27 tháng 3 2022

\(a,n_A=\dfrac{18,25}{36,5}=0,5\left(mol\right)\\ n_B=\dfrac{10,95}{36,5}=0,3\left(mol\right)\)

\(\rightarrow n_C=0,3+0,5=0,8\left(mol\right)\\ \rightarrow C_{M\left(C\right)}=\dfrac{0,8}{2}=0,4M\)

\(b,C_{M\left(A\right)}=\dfrac{0,5}{V_1}\\ C_{M\left(B\right)}=\dfrac{0,3}{V_2}\\ \rightarrow\dfrac{0,5}{V_1}:\dfrac{0,3}{V_2}=0,8\\ \rightarrow\dfrac{0,5}{V_1}=\dfrac{0,24}{V_2}=\dfrac{0,5+0,24}{V_1+V_2}=\dfrac{0,74}{2}=0,37\\ \rightarrow\left\{{}\begin{matrix}V_1=\dfrac{0,5}{0,34}=1,4\left(l\right)\\V_2=\dfrac{0,24}{0,34}=0.6\left(l\right)\end{matrix}\right.\\ \rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C_{M\left(A\right)}=\dfrac{0,5}{1,4}=0,36M\\C_{M\left(B\right)}=\dfrac{0,5}{0,6}=0,83M\end{matrix}\right.\)

 

27 tháng 2 2019

Đáp án B.

Phần 1:

Phần 2:

Dung dịch Y có nồng độ H+ cao hơn nên pH nhỏ hơnX.

1.      Tính pH của 100ml dung dịch X có hòa tan 2,24 lít khí HCl (đktc)2.      Tính nồng độ mol/l của các dung dịch:a)        Dung dịch H2SO4 có pH = 4.b)        Dung dịch KOH có pH = 11.3.      Pha loãng 200ml dung dịch Ba(OH)2 với 1,3 lít nước thu được dung dịch có pH = 12. Tính nồng độ mol/l của dung dịch Ba(OH)2 ban đầu, biết rằng Ba(OH)2 phân ly hoàn toàn.     4.      Pha loãng 10ml HCl với nước thành 250ml. Dung dịch thu được có...
Đọc tiếp

1.      Tính pH của 100ml dung dịch X có hòa tan 2,24 lít khí HCl (đktc)

2.      Tính nồng độ mol/l của các dung dịch:

a)        Dung dịch H2SO4 có pH = 4.

b)        Dung dịch KOH có pH = 11.

3.      Pha loãng 200ml dung dịch Ba(OH)2 với 1,3 lít nước thu được dung dịch có pH = 12. Tính nồng độ mol/l của dung dịch Ba(OH)2 ban đầu, biết rằng Ba(OH)2 phân ly hoàn toàn.     

4.      Pha loãng 10ml HCl với nước thành 250ml. Dung dịch thu được có pH = 3. Hãy tính nồng độ mol/l của HCl trước khi pha loãng và pH của dung dịch đó.

5.      Trộn 100ml dung dịch HCl 0,25M với 300ml dung dịch HNO3 0,05M. pH của dung dịch thu được là: 

6.      Trộn lẫn 3 dung dịch NaOH 0,02M; KOH 0,03M và Ba(OH)2 0,01M theo tỉ lệ thể tích tương ứng là 1:1:2 thu được dung dịch có pH là bao nhiêu?                                                                      

7.      Phải thêm bao nhiêu ml dung dịch HCl pH = 2 vào 90 ml nước để được dung dịch có pH = 3?                        

Phải thêm bao nhiêu ml nước vào 10 ml dung dịch NaOH 0,1M để thu dung dịch có pH = 12?                     

5
23 tháng 7 2021

2.      Tính nồng độ mol/l của các dung dịch:

a)        Dung dịch H2SO4 có pH = 4.

 \(pH=4\Rightarrow\left[H^+\right]=10^{-4}M\)

=> \(CM_{H_2SO_4}=\dfrac{\left[H^+\right]}{2}=\dfrac{10^{-4}}{2}=5.10^{-5M}\)

b)        Dung dịch KOH có pH = 11.

\(pH=11\Rightarrow pOH=14-11=3\)

=> \(\left[OH^-\right]=10^{-3}=CM_{KOH}\)

23 tháng 7 2021

3.      Pha loãng 200ml dung dịch Ba(OH)2 với 1,3 lít nước thu được dung dịch có pH = 12. Tính nồng độ mol/l của dung dịch Ba(OH)2 ban đầu, biết rằng Ba(OH)2 phân ly hoàn toàn.     

Đặt CM Ba(OH)2 = xM

=> \(n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,2x\left(mol\right)\)

\(V_{sau}=V_{Ba\left(OH\right)_2}+V_{H_2O}=0,2+1,3=1,5\left(l\right)\)

pH=12 => pOH=2 => \(\left[OH^-\right]=10^{-2}M\)

\(Ba\left(OH\right)_2\rightarrow Ba^{2+}+2OH^-\)

0,2x----------------------------->0,4x

=> \(\left[OH^-\right]=\dfrac{0,4x}{1,5}=10^{-2}\)

=> x=0,0375M

Vậy  nồng độ mol/l của dung dịch Ba(OH)2 ban đầu là 0,0375M

21 tháng 10 2017

Đáp án B

Gọi nồng độ ban đầu của HCl là x M

nHCl ban đầu = 0,4x mol = nH+

[H+] = 0,4.x/0,9 = 10-1 suy ra x = 0,225M