K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 4 2017

a) (x – 3)2 + (x + 4)2 = 23 – 3x ⇔ x2 – 6x + 9 + x2 + 8x + 16 = 23 – 3x

⇔ 2x2 + 5x + 2 = 0

∆ = 25 – 16 = 9

x1 = -2, x2 =

b) x3 + 2x2 – (x – 3)2 = (x – 1)(x2 – 2)

⇔ x3 + 2x2 – x2 + 6x – 9 = x3 – x2 – 2x + 2 ⇔ 2x2 + 8x – 11 = 0

∆’ = 16 + 22 = 38

x1 = , x2 =

c) (x – 1)3 + 0,5x2 = x(x2 + 1,5)

⇔ x3 – 3x2 + 3x – 1 + 0,5x2 = x3 + 1,5x

⇔ 2,5x2 – 1,5x + 1 = 0

⇔ 5x2 – 3x + 2 = 0; ∆ = 9 – 40 = -31 < 0

Phương trình vô nghiệm

d) – 1 = -

⇔ 2x(x – 7) – 6 = 3x – 2(x – 4)

⇔ 2x2 – 14x – 6 = 3x – 2x + 8

⇔ 2x2 – 15x – 14 = 0; ∆ = 225 + 112 = 337

x1 = , x2 =

e) = 1 - . Điều kiện: x ≠ ±3

Phương trình được viết lại: = 1 +

⇔ 14 = x2 – 9 + x + 3

⇔ x2 + x – 20 = 0, ∆ = 1 + 4 . 20 = 81

√∆ = 9

Nên x1 = = -5; x2 = = 4 (thỏa mãn)

Vậy phương trình có hai nghiệm x1 = -5, x2 = 4.

f) = . Điều kiện: x ≠ -1, x ≠ 4

Phương trình tương đương với:

2x(x – 4) = x2 – x + 8 ⇔ 2x2 – 8x – x2 + x – 8 = 0

⇔ x2 – 7x – 8 = 0

Có a – b + c = 1 – (-7) – 8 = 0 nên x1 = -1, x2 = 8

Vì x1 = -1 không thỏa mãn điều kiện của ẩn nên: phương trình có một nghiệm là x = 8.



11 tháng 8 2021

1/ \(2\left(x-5\right)=\left(-x-5\right)\)

\(\Leftrightarrow2x-10=-x-5\)

\(\Leftrightarrow3x=5\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{5}{3}\)

Vậy: \(S=\left\{\dfrac{5}{3}\right\}\)

==========

2/ \(2\left(x+3\right)-3\left(x-1\right)=2\)

\(\Leftrightarrow2x+6-3x+3=2\)

\(\Leftrightarrow-x=-7\)

\(\Leftrightarrow x=7\)

Vậy: \(S=\left\{7\right\}\)

==========

3/ \(4\left(x-5\right)-\left(3x-1\right)=x-19\)

\(\Leftrightarrow4x-20-3x+1=x-19\)

\(\Leftrightarrow0x=0\)

Vậy: \(S=\left\{x|x\text{ ∈ }R\right\}\) 

===========

4/ \(7-\left(x-2\right)=5\left(2-3x\right)\)

\(\Leftrightarrow7-x+2=10-15x\)

\(\Leftrightarrow14x=1\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{14}\)

Vậy: \(S=\left\{\dfrac{1}{14}\right\}\)

==========

5/ \(2x-\left(5-3x\right)=7x+1\)

\(\Leftrightarrow2x-5+3x=7x+1\)

\(\Leftrightarrow-2x=6\)

\(\Leftrightarrow x=-3\)

Vậy: \(S=\left\{-3\right\}\)

[---]

Chúc bạn học tốt.

11 tháng 8 2021

1. \(2\left(x-5\right)=-x-5\)

\(\Leftrightarrow3x=5\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{5}{3}\)

Vậy \(S=\left\{\dfrac{5}{3}\right\}\)

2. \(2\left(x+3\right)-3\left(x-1\right)=2\)

\(\Leftrightarrow2x+6-3x+3=2\)

\(\Leftrightarrow x=7\)

Vậy \(S=\left\{7\right\}\)

3. \(4\left(x-5\right)-\left(3x-1\right)=x-19\)

\(\Leftrightarrow4x-20-3x+1-x+19=0\)

\(\Leftrightarrow0x=0\)

Vậy \(S=\left\{x\in R\right\}\)

4. \(7-\left(x-2\right)=5\left(2-3x\right)\)

\(\Leftrightarrow7-x+2-10+15x=0\)

\(\Leftrightarrow14x-1=0\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{14}\)

Vậy \(S=\left\{\dfrac{1}{14}\right\}\)

4. \(2x-\left(5-3x\right)=7x+1\)

\(\Leftrightarrow2x-5+3x-7x-1=0\)

\(\Leftrightarrow-2x-6=0\)

\(\Leftrightarrow x=-3\)

Vậy \(S=\left\{-3\right\}\)

12 tháng 4 2022

\(a,\dfrac{x-3}{x}=\dfrac{x-3}{x+3}\)\(\left(đk:x\ne0,-3\right)\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x-3}{x}-\dfrac{x-3}{x+3}=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(x-3\right)\left(x+3\right)-x\left(x-3\right)}{x\left(x+3\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-9-x^2+3x=0\)

\(\Leftrightarrow3x-9=0\)

\(\Leftrightarrow3x=9\)

\(\Leftrightarrow x=3\left(n\right)\)

Vậy \(S=\left\{3\right\}\)

12 tháng 4 2022

\(b,\dfrac{4x-3}{4}>\dfrac{3x-5}{3}-\dfrac{2x-7}{12}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{4x-3}{4}-\dfrac{3x-5}{3}+\dfrac{2x-7}{12}>0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{3\left(4x-3\right)-4\left(3x-5\right)+2x-7}{12}>0\)

\(\Leftrightarrow12x-9-12x+20+2x-7>0\)

\(\Leftrightarrow2x+4>0\)

\(\Leftrightarrow2x>-4\)

\(\Leftrightarrow x>-2\)

19 tháng 10 2017

3 tháng 3 2022

\(a,x-5\left(x-2\right)=6x\\ \Leftrightarrow x-5x+10-6x=0\\ \Leftrightarrow-10x+10=0\\ \Leftrightarrow x=1\\ b,2^3+3x^2-32x=48\\ \Leftrightarrow3x^2-32x+8=48\\ \Leftrightarrow3x^2-32x-40=0\)

Nghiệm xấu lắm bn

\(c,\left(3x+1\right)\left(x-3\right)^2=\left(3x+1\right)\left(2x-5\right)^2\\ \Leftrightarrow c,\left(3x+1\right)\left[\left(2x-5\right)^2-\left(x-3\right)^2\right]\\ \Leftrightarrow\left(3x+1\right)\left(2x-5-x+3\right)\left(2x-5+x-3\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(3x+1\right)\left(x-2\right)\left(3x-8\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{1}{3}\\x=2\\x=\dfrac{8}{3}\end{matrix}\right.\)

\(d,9x^2-1=\left(3x+1\right)\left(4x+1\right)\\ \Leftrightarrow\left(3x+1\right)\left(4x+1\right)-\left(3x-1\right)\left(3x+1\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(3x+1\right)\left(4x+1-3x+1\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(3x+1\right)\left(x+2\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{1}{3}\\x=-2\end{matrix}\right.\)

3 tháng 3 2022

\(b,2x^3+3x^2-32x-48=0\\ \Leftrightarrow\left(2x^3-8x^2\right)+\left(11x^2-44x\right)+\left(12x-48\right)=0\\ \Leftrightarrow2x^2\left(x-4\right)+11x\left(x-4\right)+12\left(x-4\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(x-4\right)\left(2x^2+11x+12\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(x-4\right)\left[\left(2x^2+8x\right)+\left(3x+12\right)\right]=0\\ \Leftrightarrow\left(x-4\right)\left[2x\left(x+4\right)+3\left(x+4\right)\right]=0\\ \Leftrightarrow\left(x-4\right)\left(2x+3\right)\left(x+4\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=-\dfrac{3}{2}\\x=-4\end{matrix}\right.\)

21 tháng 7 2019

a) \(\left(3x-1\right)^2-\left(x+3\right)^2=0\)

\(=>\left(3x-1+x+3\right)\left(3x-1-x-3\right)=0\)

\(=>\left(4x+2\right)\left(2x-4\right)=0\)

\(=>4\left(2x+1\right)\left(x-2\right)=0\)

\(=>\orbr{\begin{cases}2x+1=0\\x-2=0\end{cases}}\)

\(=>\orbr{\begin{cases}x=-\frac{1}{2}\\x=2\end{cases}}\)

b)\(x^3-\frac{x}{49}=0=>x\left(x^2-\frac{1}{49}\right)=0=>x\left(x-\frac{1}{7}\right)\left(x+\frac{1}{7}\right)=0\)

\(=>x=0\)hoặc \(x=\frac{1}{7}\) hoặc \(x=-\frac{1}{7}\)

a)\(\(\left(3x-1\right)^2-\left(x+3\right)^2=0\)\)

\(\(\Leftrightarrow\left(3x-1-x-3\right)\left(3x-1+x+3\right)=0\)\)

\(\(\Leftrightarrow\left(2x-4\right)\left(4x+2\right)=0\)\)

\(\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x-4=0\\4x+2=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=-\frac{1}{2}\end{cases}}}\)\)

b)\(\(x^3-\frac{x}{49}=0\)\)

\(\(\Leftrightarrow\frac{49x^3-x}{49}=0\)\)

\(\(\Leftrightarrow x\left(49x^2-1\right)=0\)\)

\(\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\49x^2-1=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\\left(7x-1\right)\left(7x+1\right)=0\end{cases}}}\)\)\

\(\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\frac{1}{7};x=-\frac{1}{7}\end{cases}}\)\)

c)\(\(x^2-7x+12=0\)\)

\(\(\Leftrightarrow\left(x-4\right)\left(x-3\right)=0\)\)

\(\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-4=0\\x-3=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=4\\x=3\end{cases}}}\)\)

d) \(\(4x^2-3x-1=0\)\)

\(\(\Leftrightarrow4x^2-4x+x-1=0\)\)

\(\(\Leftrightarrow4x\left(x-1\right)+\left(x-1\right)=0\)\)

\(\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(4x+1\right)=0\)\)

\(\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=0\\4x+1=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-\frac{1}{4}\end{cases}}}\)\)

e) Tham khảo tại : [Toán 8]Giải phương trình | Cộng đồng học sinh Việt Nam - HOCMAI Forum

https://diendan.hocmai.vn/threads/toan-8-giai-phuong-trinh.290061/

_Y nguyệt_

1 tháng 7 2018

16 tháng 2 2022

\(a,\left(x-6\right)\left(2x-5\right)\left(3x+9\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-6=0\Leftrightarrow x=6\\2x-5=0\Leftrightarrow x=\dfrac{5}{2}\\3x+9=0\Leftrightarrow x=-3\end{matrix}\right.\)

\(b,2x\left(x-3\right)+5\left(x-3\right)=0\Leftrightarrow\left(2x+5\right)\left(x-3\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=0\Leftrightarrow x=3\\2x+5=0\Leftrightarrow x=-\dfrac{5}{2}\end{matrix}\right.\)

\(c,x^2-4-\left(x-2\right)\left(3-2x\right)=0\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x+2\right)-\left(x-2\right)\left(3-2x\right)=0\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x+2-3+2x\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

\(x=-7\left(2m-5\right)x-2m^2+8\Leftrightarrow x+7\left(2m-5\right)=8-2m^2\Leftrightarrow x\left(14m-34\right)=8-2m^2\)

\(ycđb\Leftrightarrow14m-34\ne0\Leftrightarrow m\ne\dfrac{34}{14}\)\(\Rightarrow x=\dfrac{8-2m^2}{14m-34}\)

\(3.17\Leftrightarrow4x^2-4x+1-2x-1=0\Leftrightarrow4x^2-6x=0\Leftrightarrow x\left(4x-6\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)

16 tháng 2 2022

3.15:

a, \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-6=0\\2x-5=0\\3x+9=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=6\\x=\dfrac{5}{2}\\x=-\dfrac{9}{3}=-3\end{matrix}\right.\)

 

b, \(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(2x+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-3=0\\2x+5=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3\\x=-\dfrac{5}{2}\end{matrix}\right.\)

c, \(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x+2\right)-\left(x-2\right)\left(3-2x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x+2-3+2x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-2=0\\3x-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\x=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

 

3.16

\(\Leftrightarrow\left(2m-5\right).-7-2m^2+8=0\)

\(\Leftrightarrow-14m+35-2m^2+8=0\)

\(\Leftrightarrow-14m-2m^2+43=0\)

\(\Leftrightarrow-2\left(7m+m^2\right)=-43\)

\(\Leftrightarrow m\left(7-m\right)=\dfrac{43}{2}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{m\left(7-m\right)}{1}-\dfrac{43}{2}=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{14m-2m^2}{2}-\dfrac{43}{2}=0\)

pt vô nghiệm

20 tháng 5 2023

`5-(x-6)=4(3-2x)`

`<=>5-x+6-4(3-2x)=0`

`<=> 5-x+6-12 +8x=0`

`<=> 7x -1=0`

`<=> 7x=1`

`<=>x=1/7`

Vậy pt đã cho có nghiệm `x=1/7`

__

`3-x(1-3x) =5(1-2x)`

`<=> 3-x+3x^2=5-10x`

`<=> 3-x+3x^2-5+10x=0`

`<=> 3x^2 +9x-2=0`

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{-9+\sqrt{105}}{6}\\x=\dfrac{-9-\sqrt{105}}{6}\end{matrix}\right.\)

Vậy pt đã cho có tập nghiệm \(S=\left\{\dfrac{-9+\sqrt{105}}{6};\dfrac{-9-\sqrt{106}}{5}\right\}\)

__

`(x-3)(x+4) -2(3x-2)=(x-4)^2`

`<=>x^2+4x-3x-12- 6x +4 =x^2 -8x+16`

`<=>x^2-5x-8=x^2-8x+16`

`<=> x^2 -5x-8-x^2+8x-16=0`

`<=> 3x-24=0`

`<=>3x=24`

`<=>x=8`

Vậy pt đã cho có nghiệm `x=8`

a) 5-(x-6)=4(3-2x)

=> 5 – x + 6 = 12 – 8x

=> -x + 8x = 12 – 5 – 6

=> 7x = 1

=> x=1/7

Vậy phương trình có nghiệm x=1/7

 b) 3 - x ( 1 - 3x)=5(1-2x)

=> 3-x+3x^2=5-10x

=> 3x^2+9x-2= 0

0=105

=> x =\(\dfrac{-9-\sqrt{105}}{6}\)

 

29 tháng 1 2018

Bài toán này có hai cách giải:

Cách 1: Thu gọn từng phương trình ta sẽ thu được phương trình bậc nhất hai ẩn x và y.

Cách 2: Đặt ẩn phụ.

Cách 1:

Giải bài 24 trang 19 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Giải bài 24 trang 19 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 (hệ số của y bằng nhau nên ta trừ từng vế hai phương trình)

Giải bài 24 trang 19 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất Giải bài 24 trang 19 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Giải bài 24 trang 19 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

(Nhân hai vế pt 1 với 2; pt 2 với 3 để hệ số của y đối nhau)

Giải bài 24 trang 19 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 (Hệ số của y đối nhau nên ta cộng từng vế của hai pt)

Giải bài 24 trang 19 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất (1; -1).

Cách 2:

a) Đặt x + y = u và x – y = v (*)

Khi đó hệ phương trình trở thành

Giải bài 24 trang 19 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Thay u = -7 và v = 6 vào (*) ta được hệ phương trình:

Giải bài 24 trang 19 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Vậy hệ phương trình có nghiệm Giải bài 24 trang 19 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

b) Đặt x – 2 = u và y + 1 = v.

Khi đó hệ phương trình trở thành :

Giải bài 24 trang 19 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

+ u = -1 ⇒ x – 2 = -1 ⇒ x = 1.

+ v = 0 ⇒ y + 1 = 0 ⇒ y = -1.

Vậy hệ phương trình có nghiệm (1; -1).