K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) Xét ΔABC có 

BA<BC(gt)

mà góc đối diện với cạnh BA là \(\widehat{ACB}\)

và góc đối diện với cạnh BC là \(\widehat{BAC}\)

nên \(\widehat{BAC}>\widehat{ACB}\)(Quan hệ giữa cạnh và góc đối diện trong tam giác)

b) Xét ΔABH vuông tại H và ΔAMH vuông tại H có

HB=HM(gt)

AH chung

Do đó: ΔABH=ΔAMH(hai cạnh góc vuông)

Suy ra: BA=MA(hai cạnh tương ứng)

Xét ΔBAM có BA=MA(cmt)

nên ΔBAM cân tại A(Định nghĩa tam giác cân)

Xét ΔBAM cân tại A có \(\widehat{B}=60^0\)(gt)

nên ΔBAM đều(Dấu hiệu nhận biết tam giác đều)

22 tháng 1 2019

Ta có ∠C = 180o - 60o - 30o = 90o

Vì ∠C > ∠A > ∠B ⇒ AB > BC > AC. Chọn C

28 tháng 8 2019

Đáp án A

19 tháng 2 2018

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7

Trong ΔABC ta có:

∠A + ∠B + ∠C = 180o(tổng ba góc trong tam giác)

⇒∠B = 180o - (∠A +∠C )

⇒x = 180o - (60o + 50o) = 70o

(∠B1) =(∠B2 ) = (1/2 )∠B (vì BD là tia phân giác)

⇒ ∠B1 = ∠B2 = 70o : 2 = 35o

Trong ΔBCD ta có ∠(ADB) là góc ngoài tại đỉnh D

⇒ ∠(ADB) = ∠(B1 ) + ∠C (tính chất góc ngoài tam giác)

Nên ∠(ADB) = 35º + 50º = 85º

+) Do ∠(ADB) + ∠(BDC) = 180o(hai góc kề bù)

⇒∠(BDC) = 180o-∠(ADB) = 180o - 85o = 95o

8 tháng 11 2019

Đáp án D

Có S A B C = 1 2 . a . a = a 2 2  

 

 Vậy V S . A B C = 1 3 S A . S A B C = a 3 3 6

22 tháng 12 2017

Áp dụng định lý Sin trong tam giác ABC ta có:

Giải bài 9 trang 62 sgk Hình học 10 | Để học tốt Toán 10

Vậy bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác bằng 2√3.

a: Xét ΔABD vuông tại A và ΔEBD vuông tại E có

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

Do đó: ΔABD=ΔEBD

b: Ta có: ΔABD=ΔEBD

nên BA=BE

hay ΔBAE cân tại B

mà \(\widehat{ABE}=60^0\)

nên ΔBAE đều

6 tháng 4 2022

a: Xét ΔABD vuông tại A và ΔEBD vuông tại E có

\(\stackrel\frown{ABD}=\stackrel\frown{EBD}\)

\(BD\left(chung\right)\)

=> ΔABD=ΔEBD(c.h-gn)

:Ta có: ΔABD=ΔEBD(cmt)

nên BA=BE

=> ΔBAE cân tại B

mà \(\widehat{ABE}=60^o\)

=> ΔBAE đều(t/c tam giác cân)

28 tháng 4 2017