K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 4 2017

  Giải

Độ dài cạnh AB là: 3,6 x 2/3 = 2,4 (cm)

Diện tích hình thang ABCD là: (2,4 + 3,6) x 2 : 2 = 6 (cm2)

Diện tích tam giác ACH là: 1/2 x 2 x 3,6 = 3,6 (cm2)

Diện tích tam giác ADH là: 3,6 x 75/100= 2,7 (cm2)

Độ dài đoạn HD là: 2,7 : 1/2 : 2 = 2,7 (cm)

11 tháng 8 2016

bang 989

27 tháng 4 2017

Ra 989 đó

2 tháng 6 2018

A B C D E

a) Ta có sơ đồ:

Đáy AB  |___|___|___|___|         Hiệu: 3,6 cm

Đáy CD |___|___|___|___|___|

Giá trị 1 phần là:

\(3,6:\left(5-4\right)=3,6\left(cm\right)\)

Đáy AB dài:

\(3,6.4=14,4\left(cm\right)\)

Đáy CD dài:

\(3,6.5=18\left(cm\right)\)

Chiều cao của hình thang ABCD là:

\(218,7.2:\left(14,4+18\right)=13,5\left(cm\right)\)

Vậy chiều cao của hình thang ABCD là 13,5 cm.

b)Ta thấy:

Hai hình tam giác ABC và ADC có cùng chiều cao của hình thang mà đáy AB \(=\frac{14,4}{18}=\frac{4}{5}\)đáy CD 

=> Diện tích tam giác ABC = \(\frac{4}{5}\)diện tích tam giác ADC

Và: ABC = ABE + BEC

ADC = ADE + DEC

Do hai tam giác ABC và ABD có chung đáy AB, chiều cao là chiều cao của hình thang ABCD

=> Diện tích tam giác ABC = diện tích tam giác ABD

Mà hai tam giác ABC và ABD có chung ABE

=> Diện tích tam giác BEC = diện tích tam giác ADE.

Do hai tam giác ABC và ADC có chung đáy AC

=> Chiều cao hạ từ B =  \(\frac{4}{5}\)chiều cao hạ từ D

Vì hai tam giác BEC và AEC có chung đáy EC mà chiều cao hạ từ B =  \(\frac{4}{5}\)chiều cao hạ từ D

=> Diện tích tam giác BEC =  \(\frac{4}{5}\)diện tích tam giác DEC

Goi diện tích tam giác BEC là 4a thì diện tích tam giác DEC là 5a.

Khi đó diện tích tam giác ADE cũng là 4a. 

=> Diện tích tam giác ADC = 5a + 4a = 9a

=> Diện tích tam giác ABC = \(\frac{4}{5}.9a=\frac{36}{5}a\)

=> Diện tích tam giác ABE là: \(\frac{36}{5}a-4a=\frac{16}{5}a\)

=> Diện tích tam giác ABCD là:

\(9a+4a+\frac{36}{5}a=\frac{101}{5}a.\)

=> \(218,7:\frac{101}{5}=\frac{2187}{202}\left(cm^2\right)\)

=> Diện tích CBE = \(\frac{2187}{202}.\frac{16}{5}=\frac{17496}{505}\left(cm^2\right)\)

                                                         Đáp số: \(\frac{17496}{505}cm^2.\)

9 tháng 6 2020

                                                                                          Giải

Ta có sơ đồ:

Đáy lớn: 5 phần

Đáy bé : 4 phần

Hiệu : 3,6cm

         Đáy bé AB dài là: 3,6 : ( 5 - 4 ) x 4 = 14,4 (cm)

         Đáy lớn CD dài là: 14,4 + 3,6 = 18 (cm)

   a)  Chiều cao của hình thang ABCD là: 218,7 x 2 : (14,4 + 18) = 13,5 (cm)

      Câu b) mik chưa biết làm

a)

Hiệu số phần bằng nhau là:

5 - 4 = 1 phần

Chiều dài đáy bé AB là:

3,6 : 1 x 4 = 14,4 cm

Chiều dài đáy lớn CD là:

3,6 + 14,4 = 18 cm

Chiều cao của hình thang ABCD là:

218,7 x 2 : ( 14,4 + 18 ) = 13,5 cm

b)

Ta có: Diện tích ABC = 4/5 diện tích ADC ( có cùng chiều cao, \frac{AB}{CD}=\frac{14,4}{18}=\frac{4}{5}\rightarrow AB=\frac{4}{5}CD )

Mà: Diện tích ABC = diện tích ABE + diện tích BEC

        Diện tích ADC = diện tích ADE + diện tích DCE

=> Diện tích ABC = diện tích ABD ( hai tam giác có chung đáy AB và chiều cao hình thang )

Diện tích BEC = diện tích ADE

=> Chiều cao từ B = chiều cao từ D

=> Diện tích BEC = 4/5 diện tích DEC

Gọi diện tích BEC là 4x => diện tích DEC là 5x

=> Diện tích ABC = \frac{4}{5}\times\left(4x+5x\right)=\frac{36}{5}x

=> Diện tích ADE = \frac{36}{5}x-5x=\frac{16}{5}x

=> Diện tích ABC = 5x + 4x + \frac{36}{5}x\frac{101}{5}x

Diện tích CBE là: ( 218,7 : 101/5 ) x 16/5 = 34,65 cm^2

20 tháng 11 2019

A B D C O

Gọi O là giao điểm của AC và BD 

\(S_{\Delta ABC}=\frac{1}{2}AC.BO\)

\(S_{\Delta ADC=\frac{1}{2}AC.DO}\)

\(S_{\Delta ABC}+S_{\Delta ADC}=\frac{1}{2}AC.BO+\frac{1}{2}AC.BO\)

\(S_{\Delta BCD=\frac{1}{2}AC\left(BO+DO\right)}\)

\(=\frac{1}{2}AC.BD=\frac{1}{6}.6.3,6=10,8cm^2\)

4 tháng 1 2020

a) Chứng minh

DADH = DBCK (ch-gnh)

Þ DH = CK

Vận dụng nhận xét hình thang ABKH (AB//KH) có AH//BK Þ AB = HK

b) Vậy D H = C D − A B 2  

c) DH = 4cm, AH = 3cm; SABCD = 30cm2

29 tháng 6 2019

A B C D 6cm 20cm H

Chu vi hình thang ABCD là:

\(P=\frac{1}{2}\left(AB+CD\right).BH\)

\(76=\frac{1}{2}\left(6+10\right).BH\)

\(76=8.BH\)

\(BH=9.5\left(cm\right)\)

28 tháng 10 2015

Diện tích tam giác ABD = 1/2 AO x BD

Diện tích tam giác BDC = 1/2 CO x BD

Cộng diện tích 2 tam giác này lại thì chính là diện tích hình thang ABCD = 1/2 BD x (AO+CO) = 1/2 BD x AC = 1/2x3,6 x 6 = 10.8 dm2

27 tháng 6 2019

Từ đỉnh A kẻ đường thẳng song song với BC cắt DC tại E.

Ta có: A E = B C = 50 ( c m )

E C = A B = 40 ( c m )

⇒ D E = 80 − 40 = 40 ( c m )

AE=BC=50(cm)     EC=AB=40(cm)

⇒DE=80−40=40(cm)

Tam giác ADE có AD = 30cm; DE = 40cm; AE = 50cm

Nên AD^2 = 30^2 = 900

        DE^2 = 40^2 = 1600

       A E^2 = 50^2 = 2500

      Cho ta AE^2 = A D^ 2 + DE^2

Theo định lí đảo của định lý Py-ta-go thì Δ A D E vuông tại đỉnh D.

Từ đây suy ra ˆ A = ˆ D = 90 0 ⇒ A^=D^=900

⇒ Tứ giác ABCD là hình thang vuông.

Cho hình thang ABCD có AB = 40 cm CD = 80 cm BC = 50 cm AD = 30 cm chứng minh ABCD là hình thang vuông.

Từ A kẻ AE // BC cắt CD tại E => ABCE là hinh bình hành => AC = AB = 40 cm

Và AE = BC = 50 cm, DE = DC - EC = 80 - 40 =  40 cm xét tam giác ADE có AE2 = 2500, DE2 = 1600, DA2 = 900

=> AE= DE+ DA=> tam giác  ADE vuông tại D

Hình thang ABCD có cạnh bên AD Vuông góc đáy CD => hình thang vuông.

14 tháng 4 2018

Kẻ BH ^ CD tại H Þ BH = B C 2  = 4cm.

Tính được SABCD = 22cm2