K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 12 2020

điện trở tưong đưong là : \(R=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{6.3}{6+3}=2\left(\Omega\right)\)

hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là :

U=I.R=2.2=4(V)

t=10(phút)=600(s)

Công của dòng điện sinh ra trong 10 phút là :

A=U.I.t=4.2.600=4800(J)

17 tháng 12 2020

R1 R2 A B

28 tháng 1 2017

Công thức tính điện trở tương đương đối với:

Đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp: R = R1 + R2

Đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc song song.

Giải bài tập Vật Lý 9 | Để học tốt Vật Lý 9

29 tháng 8 2021

 

Tóm tắt: \(R_1=2R_2\), U = 42V, I = 6A. \(R_1,\)\(R_2=?\)

Bài giải: 

Điện trở của toàn mạch điện là: R = \(\dfrac{U}{I}\) = \(\dfrac{42}{6}\) = 7Ω

Có: \(\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}\) mà \(R_1=2R_2\) => \(\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{1}{2R_2}+\dfrac{1}{R_2}\) = \(\dfrac{3}{2R_2}\)

=> \(\dfrac{1}{7}=\dfrac{3}{2R_2}\) => \(2R_2=21\) => \(R_2=10,5\Omega\) 

Có: \(\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}\) => \(\dfrac{1}{R_1}=\dfrac{1}{R_{tđ}}-\dfrac{1}{R_2}=\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{10,5}=\dfrac{1}{21}\) 

=> \(R_1=21\Omega\)

 

 

29 tháng 8 2021

Có thể tính \(R_1\)theo cách ngắn hơn: \(R_1=2R_2=2.10,5=21\Omega\)

22 tháng 8 2021

Tóm tắt

R1 = 12Ω

R2 = 24Ω

U = 4V

a) R = ?

b) I1 , I2 = ?

  a)                                Điện trở tương đương 

                              R  =\(\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{12.24}{12+24}=8\) (Ω)

  b)        Có :              U = U1 = U2 = 4V (vì R1 // R2)

                                     I1 = \(\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{4}{12}=0,3\left(A\right)\)

                                     I2 = \(\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{4}{24}=\dfrac{1}{6}\left(A\right)\)

                                          ⇒ I = I1 + I2

                                                = 0,3 + \(\dfrac{1}{6}\)

                                                = 0,5 (A)

 Chúc bạn học tốt

25 tháng 10 2021

a. \(\dfrac{1}{R}=\dfrac{1}{R1}+\dfrac{1}{R2}+\dfrac{1}{R3}=\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{15}+\dfrac{1}{30}=\dfrac{1}{5}\Rightarrow R=5\Omega\)

b. \(U=U1=U2=U3=R1.I1=10.0,3=3V\)(R1//R2//R3)

c. \(\left\{{}\begin{matrix}I2=U2:R2=3:15=0,2A\\I3=U3:R3=3:30=0,1A\\I=U:R=3:5=0,6A\end{matrix}\right.\)

21 tháng 12 2021

\(MCD:R1ntR2\)

\(=>R=R1+R2=8+16=24\Omega\)

\(=>I=I1=I2=\dfrac{U}{R}=\dfrac{15}{24}=0,625A\)

\(MCD:R3//\left(R1ntR2\right)\)

\(=>R'=\dfrac{R3\cdot R12}{R3+R12}=\dfrac{24\cdot24}{24+24}=12\Omega\)

\(=>I'=\dfrac{U}{R'}=\dfrac{15}{12}=1,25A\)

14 tháng 11 2021

undefined

27 tháng 4 2018

Đáp án A

Điện trở tương đương của đoạn mạch AB khi R 1  mắc song song R 2 :

Đối với đoạn mạch mắc song song:

Đề kiểm tra Vật Lí 9

23 tháng 10 2021

Bài 1 và 2 bạn dựa vào lý thuyết sgk nhé!
Bài 4:

\(R=\dfrac{U^2}{P}=\dfrac{220^2}{400}=121\Omega\)

\(I=U:R=220:121=\dfrac{20}{11}A\)

\(A=Pt=400.2.30=24000\left(Wh\right)=24\left(kWh\right)\)

24 tháng 10 2021

B1 và B2 bạn dựa vào lý thuyết sgk để trả lời nhé!

B3 là mạch song song hay nối tiếp bạn nhỉ?

 

24 tháng 10 2021

Bài 1, Đối với đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc song song: \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}I_m=I_1+I_2\\U=U_1=U_2\end{matrix}\right.\)

Bài 2. Đối với đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp: \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}I_m=I_1=I_2\\U=U_1+U_2\end{matrix}\right.\)