K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 12 2017

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

18 tháng 8 2015

*Với nhóm 1, nếu ta viết bắt đầu từ 000 ; 001 ; 002 ... 999 thì số lần xuất hiện của các chữa số từ 0 đến 9 (10 chữ số) là giống nhau.

Mà từ 000 đến 999 có số chữ số : (999 - 000 + 1) x 3 = 3000 (chữ số)

Số chữ số 1 là : 3000 : 10 = 300 (chữ số)

*Với nhớm 2. Riêng chữ số 1 đứng hnagf nghìn ta đã có 1000 chữ số 1, nếu bớt chữ số 1 ở hàng nghìn thì các chữ số còn lại giống nhóm 1 nên cũng có 300 chữ số 1.

*Với nhóm 3 chỉ có 7 chữ số 1 gồm 2 chữ số 1 ở hàng đv là 2001 và 2011 và 5ch]x số 1 đứng hnagf chục từ số 2010 đến 2014.

Vậy dãy số tự nhiên từ 1 đến 2014 có số chữ số 1 là : 300 + 1000 + 300 + 7 = 1607 (chữ số)

                                                          ĐS : 1607 chữ số

Bài 1: 

uses crt;

var a:array[1..1000000]of longint;

i,n,x:longint;

begin

clrscr;

write('Nhap n='); readln(n);

for i:=1 to n do 

begin

write('A[',i,']='); readln(a[i]);

end;

write('Nhap x='); readln(x);

for i:=1 to n do 

  if a[i]<>x then write(a[i]:4);

readln;

end.

18 tháng 4 2021

Mình cảm ơn bạn nhiều lắm

 

26 tháng 7 2015

a) quy luật là 1x1 = 1 ; 2x2 = 4 ; 3x3 = 9 ; 4x4 = 16 ...

b) số 625 là số hạng thứ 25

c) số hạng thứ 100 là số 10000

bài 2

tổng là 19110

có 10 chữ số sáu

mình ko chắc chắn đâu nha

1 tháng 12 2015

có bài 1+4+9+16+......+100 bằng bao nhiêu

1 tháng 9 2017

Bài 1:

 Giải:

  1. Ta nhận thấy: Số hạng thứ 1:       2 = 2 x 1

Số hạng thứ 2:       4 = 2 x 2

Số hạng thứ 3:       6 = 2 x 3

…………

Số hạng thứ n:       ? = 2 x n

Quy luật của dãy số là: Mỗi số hạng bằng 2 nhân với số thứ tự của số hạng ấy.

  1. Ta nhận thấy các số hạng của dãy là số chẵn, mà số 2009 là số lẻ, nên số 2009 không phải là số hạng của dãy.
  2. Bài 2: 
  3. Giải:– Ta thấy:     8 – 5 = 3;     11 – 8 = 3; ………

    Dãy số trên được viết theo quy luật sau: Kể từ số thứ 2 trở đi, mỗi số hạng bằng số hạng đứng liền trước nó cộng với 3.

    Vậy 3 số hạng tiếp theo của dãy số là:

    17 + 3 = 20 ;  20 + 3 = 23  ;  23 + 3 = 26

    Dãy số được viết đầy đủ là:  2, 5, 8, 11, 14, 17, 20, 23, 26.

  4. Ta thấy: 2 : 3 = 0 dư 2 ;     5 : 3 = 1 dư 2  ;       8 : 3 = 2 dư 2  ;   …..
  5. Vậy đây là dãy số mà mỗi số hạng khi chia cho 3 đều dư 2. Mà:

    2009 : 3  = 669 dư 2. Vậy số 2009 có thuộc dãy số trên vì cũng chia cho 3 thì dư 2.

  6. Bài 3:

  7. Giải:

  8. Cả 2 số 60, 483 đều không thuộc dãy đã cho vì:
  9. – Các số hạng của dãy đã cho đều lớn hơn 60.

    – Các số hạng của dãy đã cho đều chia hết cho 5, mà 483 không chia hết cho 5.

  10. Số 2002 không thuộc dãy đã cho vì mọi số hạng của dãy khi chia cho 3 đều dư 2, mà 2002 chia 3 thì dư 1.
  11. Cả 3 số 798, 1000, 9999 đều không thuộc dãy 3, 6, 12, 24,… vì:
  12. – Các số hạng của dãy (kể từ số hạng thứ 2) đều chẵn, mà 9999 là số lẻ.

    – Mỗi số hạng của dãy (kể từ số hạng thứ 2) đều gấp đôi số hạng liền trước nhận nó; cho nên các số hạng (kể từ số hạng thứ 3) có số hạng đứng liền trước là số chẵn, mà 798 chia cho 2 = 399 là số lẻ.

    – Các số hạng của dãy đều chia hết cho 3, mà 1000 lại không chia hết cho 3.

  13. Bài 4:

  14. Giải:

    – Ta nhận xét:  2,2 – 1 = 1,2;      3,4 – 2,2 = 1,2;       14,2 – 13 = 1,2;……

    Quy luật của dãy số trên là: Từ số hạng thứ 2 trở đi, mỗi số hạng đều hơn số hạng liền trước nó là 1,2 đơn vị:

    – Mặt khác, các số hạng trong dãy số trừ đi 1 đều chia hết cho 1,2.

                  Ví dụ:                   (13 – 1) chia hết cho  1,2

    (3,4 – 1) chia hết cho  1,2

    Mà: (34,6 – 1) :  1,2 = 28 dư 0.

    Vậy nếu viết tiếp thì số 34,6 cũng thuộc dãy số trên.

1 tháng 9 2017

Bài 1 : Cho dãy số : 2 ; 4 ; 6 ; 8 ; .....

1. Dãy số được viết theo quy luật : số chẵn cách đều bắt đầu từ 2

2. Số 2009 KHÔNG PHẢI là số hạng của dãy số trên.

    Vì số 2009 là số lẻ.

Bài 2 : Cho dãy số 2 , 5 , 8 , 11 , 14 , 17 ....

1. 3 số hạng tiếp theo là : 20 , 23 , 26

2. Số 2009 có thuộc dãy số trên. 

     Vì ..............

23 tháng 5 2018

Câu 1:

Ta có: 

2 x 1 + 3 = 5

2 x 5 + 4 = 14

2 x 14 + 5 = 33

2 x 33 + 6 = 72

2 x 72 + 7 = 151

Vậy số tiếp theo của dãy là: 151

Câu 2:

Để ( X - 9,25 x 4 ) : ( X - 9,25 x 4 ) = 1 thì ( X - 9,25 x 4 ) - ( X - 9,25 x 4 ) = 0

Để  ( X - 9,25 x 4 ) - ( X - 9,25 x 4 ) = 0 có giá trị X bé nhất thì ( X - 9,25 x 4 ) = 0

Ta có: X - 9,25 x 4 = 0

                   X - 37 = 0

                          X = 37

Vậy số tự nhiên X bé nhất là: 37

26 tháng 7 2015

Dấu "." là dấu "x" nhé, học sinh cấp 2 phải dùng dấu "." =)))

Đặt A = 2 + 6 + 12 + 20 + ..... + 10100

A = 1.2 + 2.3 + 3.4 + 4.5 + .. + 100.101

3.A = 1.2.3 + 2.3.3 + 3.4.3 + 4.5.3 + .. + 100.101.3

3.A = 1.2.(3 - 0) + 2.3.(4 - 1) + 3.4.(5 - 2) + ... + 100.101. (102 - 99)

3.A = 1.2.3 +  2.3.4 - 1.2.3 + 3.4.5 - 2.3.4 + ... + 100.101.102 - 99.100.101

Các số trên đều bị giản ước bởi các số trước còn lại 100.101.102

=> 3A = 100.101.102

=> A = 100.101.102 : 3 = 100.101.34 = 343400

26 tháng 7 2015

\(\frac{1}{3}+\frac{1}{15}+\frac{1}{35}+...=\left(\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5.7}+...\right):2\)

Ta có: (100 - 1) x 2 + 1 = 199 

Vậy số hạng thứ 100 là: \(\frac{1}{199.201}\)

Tổng dãy trên là: \(\left(\frac{1}{1.3}+\frac{1}{3.5}+...+\frac{1}{199.201}\right):2=\left(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{199}-\frac{1}{201}\right):2=\left(1-\frac{1}{201}\right):2=\frac{200}{201}:2=\frac{100}{201}\)

Các số hạng trong dãy này có dạng là \(\dfrac{n\left(n+1\right)}{2}\)

Tổng của hai số hạng liên tiếp trong dãy là:

\(\dfrac{n\left(n+1\right)+\left(n+1\right)\left(n+2\right)}{2}=\dfrac{n^2+n+n^2+3n+2}{2}=\dfrac{2n^2+4n+2}{2}\)

\(=n^2+2n+1\)

\(=\left(n+1\right)^2\) là số một số chính phương(đpcm)