K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Hình tự vẽ

1) Ta có :: \(O\in xy\) ; \(A\in Oy\) và \(B\in Oy\)

Vì \(OA< OB\left(3< 4,5\right)\) \(\Rightarrow A\)  nằm giữa \(O\) và \(B\)

2) Vì A nằm giữa O và B \(\Rightarrow OA+AB=OB\). Thay số ta có :

\(3+AB=4,5\Rightarrow AB=4,5-3=1,5\)        Vậy \(AB=1,5cm\)

3) Vì B là trung điểm AE \(\Rightarrow AB=BE=1,5cm\) và \(AB+BE=AE\)

Thay số : \(1,5+1,5=AE\Rightarrow AE=1,5+1,5=3\)

Vì Ay là tia đối của AO nên A nằm giữa O và E hay \(AO+AE=OE\). Thay số :

\(\Rightarrow3+3=OE\Leftrightarrow OE=3+3=6cm\Leftrightarrow AO=OE=3cm\) 

Hay A là trung điểm của OE

22 tháng 4 2022

undefined

a: OA<OB

=>A nằm giữa O và B

=>AB=4-3=1cm

b: Số đoạn thẳng là \(C^2_{200}=19900\left(đoạn\right)\)

a: Các cặp tia đối nhau là OA,OB và Ox,Oy

b: Vì O nằm giữa hai điểm A và B

mà OA=OB

nên O là trung điểm của AB

14 tháng 12 2017

GIẢI

  1. TREN TIA Ox ,  OA<OB NÊN A NẰM GIỮA O VÀ B

                  \(\Rightarrow OA+AB=OB\Rightarrow AB=OB-OA\) \(\Rightarrow AB=6-2=4\left(cm\right)\)                                                                             VẬY AB=4CM

  1. O NẰM GIỮA  A VÀ E

\(\Rightarrow OA+OE=AE\Rightarrow AE=2+4=6\left(cm\right)\)VẬY  AE= 6CM

a: OA và OB là hai tia đối nhau

=>O nằm giữa A và B

=>AB=OA+OB=6cm

b: O nằm giữa A và B

OA=OB

=>O là trung điểm của AB

c: Các đoạn thẳng: CA,CB,OB,OA,AB

3 điểm thẳng hàng: B,O,A

a: Trên tia Ox, ta có: OA<OB

nên điểm A nằm giữa hai điểm O và B

b: Trên tia Ox, ta có: OA<OC

nên điểm A nằm giữa hai điểm O và C

=>OA+AC=OC

hay AC=3(cm)

Ta có: A nằm giữa O và C

mà AO=AC
nên A là trung điểm của OC

9 tháng 1 2023

C đâu r bạn ơi

16 tháng 3 2023

a. Để xác định điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại, ta cần so sánh độ dài các cạnh. Ta có:

OA = 3 cm < OC = 6 cm, nên A nằm giữa O và C.
OB = 8 cm > OC = 6 cm, nên B không nằm giữa O và C. Vậy điểm A nằm giữa B và C.
b. Để xác định xem điểm A có phải trung tâm của đoạn thẳng OC hay không, ta cần tính độ dài các cạnh. Ta có: OA = 3 cm, OC = 6 cm. Nếu A là trung tâm của OC, thì ta có: OA = AC = OC/2 = 6/2 = 3 cm. Vậy ta thấy A không phải trung tâm của OC vì OA ≠ AC.

c. Để so sánh độ dài đoạn thẳng AD và OB, ta cần tính độ dài các cạnh. Ta có: OD = 6 cm, OA = 3 cm, OB = 8 cm. Áp dụng định lí Pytago:

Tam giác OAD vuông tại A, có cạnh huyền là OD, nên: AD² = OA² + OD² = 3² + 6² = 45 cm²
Tam giác OAB vuông tại A, có cạnh huyền là OB, nên: AB² = OA² + OB² = 3² + 8² = 73 cm². Do đó, ta có: AD² < AB² => AD < AB. Vậy độ dài đoạn thẳng AD nhỏ hơn độ dài đoạn thẳng OB.