K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 5 2018

a) Gọi M là trung điểm BC. Lấy điểm D sao cho O là trung điểm CD

Xét ΔΔ BCD có :

M là trung điểm BC, O là trung điểm CD => OM là đường trung bình của ΔΔ BCD

OM=\(\dfrac{1}{2}\)DB và OM // DB

OM ⊥ BC ( OM là đường trung trực của BC => DB⊥BC

AH ⊥ BC ( AH là đường cao của ΔABCΔABC ) => AH // DB

Xét ΔABH và ΔBAD có :

\(\widehat{HAB}\)= \(\widehat{DBA}\)( 2 góc so le trong do AH // DB )

AB : cạnh chung

\(\widehat{ABH}\)= \(\widehat{BAD}\)( 2 góc so le trong do AH // DB )


= > ΔABH= ΔBAD ( g-c-g )
=> AH = BD ( 2 cạnh tương ứng)

OM=\(\dfrac{1}{2}\) DB => OM=\(\dfrac{1}{2}\)AH

=> AH = 2 OM ( đpcm )

b) Gọi G' là giao điểm của AM và OH, P là trung điểm G'H, Q là trung điểm G'A

Xét Δ AG'H có :

P là trung điểm G'H

Q là trung điểm G'A

=> PQ là đường trung bình của AG'H

=> PQ=1/2AH và PQ // AH

Do PQ = 1/ 2AH OM=1/2

=> PQ = OM

Do AH // OM ( cùng ⊥BC⊥BC ) mà PQ // AH

=> PQ // OM

Xét ΔPQG′ và ΔOMG′

\(\widehat{PQG'}\)= \(\widehat{OMG'}\)( 2 góc so le trong do PQ // OM)

PQ = OM (c/m trên )

\(\widehat{PQG'}\)= \(\widehat{MOG'}\) ( 2 góc so le trong do PQ //OM )


=> ΔPQG′ = ΔOMG′ (g.c.g )

=> G'Q = G'M và G'P = G'O

Ta có:

G'Q = G'M mà G′Q=\(\dfrac{1}{2}\)G′A( Q là trung điểm G'A )

=> G′M=\(\dfrac{1}{2}\)G′A mà G'M + G'A = AM

=> G′A=\(\dfrac{2}{3}\) mà AM là trung tuyến của ΔABC

=> G' là trọng tâm của ΔABC ,mà G là trọng tâm của ΔABC

=> G′≡ GG′≡ G

G′ ∈ OH =>G ∈ OH

=> O, H, G thẳng hàng ( đpcm )

25 tháng 5 2019

Bn ơi cho mk hỏi tí nhá, lỡ điểm D ko nằm trên AB thì sao.

30 tháng 5 2016

A B C D H

Áp dụng định lí Pytago, được : \(BC^2=AB^2+AC^2\Rightarrow BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{3^2+4^2}=5\)

Đặt BD = x (cm)  (0x<5) => CD = 5-x (cm)

Theo tính chất tia phân giác, ta có : \(\frac{AB}{AC}=\frac{BD}{CD}\)hay \(\frac{x}{5-x}=\frac{3}{4}\Rightarrow4x=-3x+15\Rightarrow x=\frac{15}{7}\)

Lại có DH // AC => \(\frac{BD}{BC}=\frac{DH}{AC}\Rightarrow DH=\frac{BD.AC}{BC}=\frac{\frac{15}{7}.4}{5}=\frac{12}{7}\)(cm)

Vậy DH = 12/7 cm.

a: Xét ΔABE vuông tại E và ΔACF vuông tại F có

góc BAE chung

Do đó: ΔABE\(\sim\)ΔACF

Suy ra: AB/AC=AE/AF
hay \(AB\cdot AF=AC\cdot AE\)

b: Xét ΔAFE và ΔACB có 

AF/AC=AE/AB

góc FAE chung

Do đó: ΔAFE\(\sim\)ΔACB

c: Gọi K là giao điểm của AH với BC

=>AK vuông góc với BC tại K

Xét ΔBFH vuông tại F và ΔBEA vuông tại E có

góc FBH chung

Do đó:ΔBFH\(\sim\)ΔBEA

Suy ra: BF/BE=BH/BA

hay \(BF\cdot BA=BE\cdot BH\)

Xét ΔCEH vuông tại E và ΔCFA vuông tại F có

góc FCA chung

Do đó: ΔCEH\(\sim\)ΔCFA

Suy ra: CE/CF=CH/CA

hay \(CH\cdot CF=CE\cdot CA\)

Xét ΔBFC vuông tại F và ΔBKA vuông tại K có

góc KBA chung

Do đó: ΔBFC\(\sim\)ΔBKA

Suy ra: BF/BK=BC/BA

hay \(BF\cdot BA=BK\cdot BC\)

Xét ΔCEB vuông tại E và ΔCKA vuông tại K có

góc ECB chung

Do đó:ΔCEB\(\sim\)ΔCKA

Suy ra: CE/CK=CB/CA

hay \(CE\cdot CA=CB\cdot CK\)

\(BH\cdot BE+CH\cdot CF=BF\cdot BA+CE\cdot CA\)

\(=BC\cdot BK+BC\cdot CK=BC^2\)

24 tháng 3 2021

CXCWQWWW