K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 5 2019

a) vì tam giác ABC cân tại A

suy ra góc B= góc C

AB=AC

xét tam giác ABH và tam giác ACH có:

AB=AC

AH chung 

AHC=AHB=90 độ

suy ra tam giác AHC= tam giác AHB(CH-CGV)

suy ra BH=CH(2 cạnh tương ứng)

b) VÌ tam giác AHC= tam giác AHB

suy ra góc BAH= góc CAH

suy ra AH là đường phân giác

c) vì AH vuông góc với BC và BH=CH

suy ra AH là đường trung trực

d) Xét tam giác AEH và tam giác AFH có: 

AH chung 

góc AEH= góc AFH

góc EAH= góc FAH

suy ra tam giác AEH=tam giác AFH(CH-GN)

suy ra HE=HF(2 cạnh tương ứng)

e) nối E và F

vì tam giác AEH=tam giác AFH

suy ra AE=AF

suy ra tam giác AEF là tam giác cân

f) vì góc EHA= 60 độ

vì tam giác AEH= tam giác AFH

gọi giao điểm AH và EF là M

Xét tam giác HEM và tam giác HFM có 

HM chung 

 góc EHM= góc FHM

HE=HF

suy ra tam giác HEM=tam giác HFM(c.g.c)

suy ra góc EMH= góc FMH(2 góc tương ứng)

mà góc EMH và góc FMH là 2 góc kề bù

suy ra EMH+FMH=180 độ 

tương đương 2.EMH=180 độ

tương đương góc EMH= góc FMH=90 độ

suy ra AH vuông góc với EF

tam giác EMH có

góc MEH+ góc HME+ góc MHE=180 độ

tương đương MEH=30 độ 

suy ra góc HEM= góc HFM= 30 độ

mà góc AEH= góc AFH=90 độ

và góc MEH= góc MFH

suy ra góc AEM= góc AFM= 60 độ

suy ra tam giác AEF là tam giác đều

g) ta thấy góc EHA lớn hơn góc EAH

suy ra EA>EH

còn h) thì mih chưa hk g) thì bạn tự làm nha mih ghi sai cho vui thử trí thông mih đó cố lên ha 

mih cái mih đánh máy chậm nên hơi lâu mất gần 1h đó

4 tháng 5 2019

trực taamlaf gì đã

\(a,Xét.\Delta ABH.và.\Delta ACH.có:\\ AB=AC\left(vì.\Delta ABC.cân\right)\\ \stackrel\frown{B}=\widehat{C}\\ AH.chung\\ Vậy.\Delta ABH.=\Delta ACH\left(c.g.c\right)\\\Rightarrow\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\left(2.góc.tương.ứng\right)\\ BH=HC\left(2.cạnh.tương.ứng\right)\) 

\(b,Ta.có:AH\perp BC\left(giả.thiết\right)\\ HB=HC\left(chứng.minh.trên\right)\\ \Rightarrow AH.là.đường.trung.trực\)

27 tháng 1 2022

câu a là chứng minh ah là đường trung trực mà bạn

a:Ta có: ΔABC cân tại A

mà AH là đường trung trực

nên AH là phân giác của góc BAC

b: Xét ΔAMI vuông tại M và ΔANI vuông tại N có 

AI chung

\(\widehat{MAI}=\widehat{NAI}\)

Do đó: ΔAMI=ΔANI

Suy ra: AM=AN; IM=IN

=>AI là đường trung trực của MN

=>AH là trung trực của MN

=>HM=HN

hay ΔHMN cân tại H

a: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AH là đường phân giác

nên H là trung điểm của BC

hay BH=CH

b: Xét ΔADH vuông tại D và ΔAEH vuông tại E có 

AH chung

\(\widehat{DAH}=\widehat{EAH}\)

Do đó: ΔADH=ΔAEH

Suy ra: HD=HE

hay ΔHDE cân tại H

c: Xét ΔABC có 

AD/AB=AE/AC

Do đó: DE//BC

22 tháng 2 2020

a) Vì tam giác ABC cân tại A suy ra AC=AC (T/chất), góc B= góc C

Xét tam giác ABH và tam giác ACH

Có: AB=AC (Vì tam giác ABC cân tại A)

     AH chung

HB=HB (GT)

suy ra tam giác ABH = tam giác ACH (c.c.c) (1)

b) Vì HB=HC=BC/2=6/2=3 (cm)

Từ (1) suy ra góc AHB=góc AHC (2 góc tương ứng)

mà góc AHB=góc AHC=180 độ 

suy ra góc AHB=góc AHC=90 độ

Xét tam giác AHB vuông tại H suy ra AB^2=AH^2+BH^2 (Định lý pytago)

suy ra 5^2=AH^2+3^2

25=AH^2+9

suy ra AH^2=16 suy ra AH=4(cm) vì AH >0

c) Xét tam giác vuông AHE và tam giác vuông AHF

có AH chung

góc HAE=góc HAF ( theo câu a)

suy ra tam giác AHE =tam giác  AHF (cạnh huyền-góc nhọn)

suy ra AE=AF suy ra A thuộc đường TT của EF  (3)

HE=HF suy ra H thuộc đường TT của EF   (4)

 từ (3) và (4) suy ra AH là đường TT của EF

a) Ta xét ▵AHB và▵AHC, ta có

AH là cạnh chung

AC=AB ( vì tam giác cân tại A)

góc AHC = góc AHB là góc vuông (90 độ)

-> ▵AHB =▵AHC (cạnh huyền- cạnh góc vuông)

b) Ta có ▵AHB =▵AHC (cmt)

->HB=HC ( 2 cạnh tương ứng)

c) Ta xét ▵AKH và ▵AIH. Ta có: 

AH là cạnh chung 

góc AKH = góc AIK = 90 độ 

-> ▵AKH =▵AIH (cạnh huyền - cạnh góc vuông)

-> AK = AI (2 cạnh tương ứng) nên ▵AIK là tam giác cân và cân tại A

d) Ta áp dụng tính chất: Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau.

Ta có AH là cạnh chung cùng vuông góc với IK và BC

-> IK // BC

e) Ta cho giao điểm của AH và IK là O 

Ta xét ▵AKO và ▵AIO

Ta có AK=AI (cmt)

Góc AOK = góc AOI = 90 độ

-> ▵AKO = ▵AIO

-> KO = IO ( 2 cạnh tương ứng) -> AH là đường trung trực của đoạn thẳng IK