K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 5 2023

a, Xét tam giác ABH và tam giác ACH có:

góc ABH = góc ACH ( tam giác ABC cân tại A)

AH chung

góc BAH = góc CAH ( đường phân giác AH)

=> tam giác ABH = tam giác ACH(g.c.g)

b,Xét tam giác AKH và tam giác AIH có:

góc KAH = góc IAH (đường phân giác AH)

    AH chung

góc HKA = góc HIA = 90 độ

=> tam giác AKH = tam giác AIH(g.c.g)

=> HK = HI ( 2 cạnh tương ứng )

Vì AH là đường phân giác trong tam giác ABC cân tại A

=> AH là đường cao của tam giác ABC => AH vuông với BC

=> AH là đường trung tuyến của tam giác ABC=>BH=CH

Xét tam giác BHK và tam giác CHI có:

góc HBK = góc HCI ( tam giác ABC cân tại A)

  KH = IH( chứng minh trên )

góc BKH = góc CIH = 90 độ

=>tam giác BHK = tam giác CHI(g.c.g)

=>BK=CI(2 cạnh tương ứng)

c,chứng minh j kia bạn 

 

6 tháng 5 2023

c là chứng minh 1/2(KM+NI)<AM

 

mn ơi! giúp mk với ; mk sắp phải nộp bài rồi

(Tương tự thế này nha )

Ta có : HCKˆ=HBCˆHCK^=HBC^ ( cùng phụ với BKCˆBKC^ ) ( 1 )

             HCBˆ+HBCˆ=900HCB^+HBC^=900 ( 2 góc nhọn trong tam giác vuông )

            BCAˆ+CBAˆ=900BCA^+CBA^=900 ( 2 góc nhọn trong tam giác vuông )

Nên : HCBˆ+HBCˆ+BCAˆ+CBAˆ=900+900=1800HCB^+HBC^+BCA^+CBA^=900+900=1800

Hay : HCAˆ+HBAˆ=1800HCA^+HBA^=1800

mà : HBxˆ+HBAˆ=1800HBx^+HBA^=1800 ( hai góc kề bù )

Do đó : HCAˆ=HBxˆ(2)HCA^=HBx^(2)

mà : HBCˆ=HBxˆHBC^=HBx^ ( do By là tia phân giác ) ( 3 )

Từ ( 1 ) ( 2 ) ( 3 ) Suy ra : HCKˆ=HCAˆ(đpcm)