K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 5 2016

a. P(-1)= 5.(-1)-\(\frac{1}{2}\)= -5-\(\frac{1}{2}\)=\(\frac{-11}{2}\)

F(x)= \(\frac{-3}{10}\)<=> 5x-\(\frac{1}{2}\)=\(\frac{-3}{10}\)

<=> 5x= \(\frac{-3}{10}\)+\(\frac{1}{2}\)

<=> 5x=\(\frac{1}{5}\)

<=> x=\(\frac{1}{25}\)

b, nghiệm của đa thức trên là:

5x-\(\frac{1}{2}\)=0

5x=\(\frac{1}{2}\)

x=\(\frac{1}{10}\)

Vậy đa thức trên có nghiệm x=\(\frac{1}{10}\)

23 tháng 5 2016

a) P(-1) đâu có trong giả thiết 

F(x) = 5x - 1/2 = -3/10

           5x          = -3/10 + 1/2

            5x         = 1/5

              x         = 1/5 : 5

              x          = 1/25

F(x) = 5x - 1/2 = 0

           5x          = 0 + 1/2

             5x         = 1/2

             x            = 1/2 : 5 

             x            = 1/10

15 tháng 3 2015

Giả sử đa thức thương có dạng là ax + b. Khi đó: f(x) = (x2+1)(ax+b) + 5x+4

Bạn lần lượt thay x = 1 và x = -1 vào đa thức trên thì ra hệ pt vs 2 ẩn a, b. cộng tương ứng từng vế của 2 hệ đó lại là tìm được a, b. thay a, b vào đa thức trên, khai triển ra rồi thay x = 2014 là ok

a: M=P-Q

=5x^2-7y^2+y-1-x^2+2y^2

=4x^2-5y^2+y-1

b: Khi x=1/2 và y=-1/5 thì

M=4*1/4-5*1/25-1/5-1

=1-1-1/5-1/5=-2/5

31 tháng 7 2016

Bài 3: 

\(f\left(x\right)=9x^3-\frac{1}{3}x+3x^2-3x+\frac{1}{3}x^2-\frac{1}{9}x^3-3x^2-9x+27+3x\) 

\(f\left(x\right)=\left(9x^3-\frac{1}{9}x^3\right)-\left(\frac{1}{3}x+3x+9x-3x\right)+\left(3x^2-3x^2\right)+27\) 

\(f\left(x\right)=\frac{80}{9}x^3-\frac{28}{3}x+27\) 

Thay x = 3 vào đa thức, ta có:

\(f\left(3\right)=\frac{80}{9}.3^3-\frac{28}{3}.3+27\) 

\(f\left(3\right)=240-28+27=239\)

Vậy đa thức trên bằng 239 tại x = 3

Thay x = -3 vào đa thức. ta có:

\(f\left(-3\right)=\frac{80}{9}.\left(-3\right)^3-\frac{28}{3}.\left(-3\right)+27\)

\(f\left(-3\right)=-240+28+27=-185\)

31 tháng 7 2016

Bài 4: \(f\left(x\right)=2x^6+3x^2+5x^3-2x^2+4x^4-x^3+1-4x^3-x^4\)

\(f\left(x\right)=2x^6+\left(3x^2-2x^2\right)+\left(5x^3-x^3-4x^3\right)+\left(4x^4-x^4\right)\)

\(f\left(x\right)=2x^6+x^2+3x^4\)

Thay x=1 vào đa thức, ta có:

\(f\left(1\right)=2.1^6+1^2+3.1^4=2+1+3=6\)

Đa thức trên bằng 6 tại x =1

Thay x = - 1 vào đa thức, ta có:

\(f\left(-1\right)=2.\left(-1\right)^6+\left(-1\right)^2+3.\left(-1\right)^4=2+1+3=6\)

Đa thức trên có nghiệm = 0

9 tháng 9 2015

Từ giả thiết suy ra:

\(3f\left(2\right)+2.2.f\left(\frac{1}{2}\right)=13\Rightarrow3.f\left(2\right)+4.f\left(\frac{1}{2}\right)=13\) (1)

\(3f\left(\frac{1}{2}\right)+2.\frac{1}{2}.f\left(2\right)=\frac{5}{4}-7\Rightarrow3.f\left(\frac{1}{2}\right)+f\left(2\right)=-\frac{23}{4}\) (2)

Nhân cả vế của của (1) với 3 ta được 9.f(2) + 12.f(1/2) = 39

Nhân cả 2 vế của (2) với 4 ta được 4.f(2) + 12.f(1/2) = -23

Trừ từng vế hai đẳng thức trên ta được: 5.f(2) = 62 => f(2) = 62/5