K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 2 2020

Bạn đọc lai đề coi có sai chỗ nào không ạ, mình vẽ hình thì nó không vuông góc

28 tháng 2 2020

C A B E I F

Ta có góc CEB là góc ngoài của tam giác AEB

nên \(\widehat{CEB}=50^{^0}+10^0=60^0\)

góc EFA là góc ngoài của tam giác AFB tại đỉnh F

nên \(\widehat{EFA}=20^{0^{ }}+10^{0^{ }}=30^0\)

suy ra góc EAF = góc EFA = 300

suy ta tam giác EAF cân tại E, mà I là trung điểm của AF

suy ra EI vuông góc với AF tại I

suy ra góc AEK= góc KEB=60 độ

Xét tam giác EBK và tam giác EBC có

BE chung; góc AEK= góc KEB (CMT), góc CBE=góc KBC (GT)

suy ra tam giác EBK = tam giác EBC (g.c.g)

suy ra BK=BC

suy ra tam giác BCK cân tại B

suy ra góc KCB = (180độ - góc CBK ) :2 = 80 độ

Xét tam giác BCH có góc BHC= 180 độ - (góc BCH + góc CBH) = 90 độ

vậy BE vuông góc với CK tại H

6 tháng 8 2019

1) Dễ dàng CM tam giác AEF can tại E , mà I là trung điểm AF  => EI vuông góc AF và EI là tia phân giác AEF^ =>KEF^=60 độ

Mà BEC=60 độ . Do đó tamgiacs CEB = tam giác KEB ( g-c-g)

30 tháng 7 2019

a, ta có : BAx = 1300                                                                        y E F B C D x A

               ABD = 500 

-> BAx + ABD = 1300 + 500 = 1800

=> BAx và ABD là cặp góc cùng phía bù nhau

=> Ax // BD

b, Ax // BD => C1 = A45 ( So le trong )

=> C1 + A3 = A45 + A3 = A345 = 1300

     Góc B = 50 độ

Vậy B + C+ A3 = 180 độ 

=> Tổng 3 góc trong tam giác ABC = 1800

c, A12345 = 180 0

     A345 = 1300 

=> A12 = 500

AF là phân giác của A12 => A1 = A2 = 500/2 = 250

AD là phân giác của A345 => A34 = A5 = 650

=> A3 + A34 = 250 + 650 = 900

ta có : FAD = 900 

=> AF vuông góc với AC

15 tháng 1 2022

vẽ hình ra nha

ta có:ˆAFEAFE^ là góc ngoài tam giác AFB tại đỉnh F

⇒ˆAFE=ˆFAB+ˆABF⇒AFE^=FAB^+ABF^

TA CÓ: GÓC FAB =20độ

góc ABF= 10 độ do BE là phân giác của góc ABC

⇒ˆAFE=20O+10O=30O⇒AFE^=20O+10O=30O

Ta có: ˆBAF+ˆFAE=ˆBACBAF^+FAE^=BAC^

TA cũng có: ˆBAF=20O(GIẢTHUYET)BAF^=20O(GIẢTHUYET)

ˆBAC=50OBAC^=50O

=> ˆFAE=50O−200=30OFAE^=50O−200=30O

xét tam giác FAE có 2 góc ở đáy cùng bằng 30 độ

=> tam giác FAE cân  tại E

1. Cho tam giác ABC, góc A = 120 độ, đường phân giác AD. Đường phân giác góc ngoài tại C cắt đường thẳng AB ở K. Gọi E là giao điểm của DK và AC. Tính số đo của góc BED.2. Cho tam giác ABC có BC = 17cm, CA = 15cm, AB = 8cm. Ba đường phân giác của tam giác cắt nhau tại O. Tính tổng các khoảng cách từ O đến ba cạnh của tam giác.3. Cho tam giác ABC vuông cân tại A, M là trung điểm của BC. Gọi D là điểm...
Đọc tiếp

1. Cho tam giác ABC, góc A = 120 độ, đường phân giác AD. Đường phân giác góc ngoài tại C cắt đường thẳng AB ở K. Gọi E là giao điểm của DK và AC. Tính số đo của góc BED.

2. Cho tam giác ABC có BC = 17cm, CA = 15cm, AB = 8cm. Ba đường phân giác của tam giác cắt nhau tại O. Tính tổng các khoảng cách từ O đến ba cạnh của tam giác.

3. Cho tam giác ABC vuông cân tại A, M là trung điểm của BC. Gọi D là điểm thuộc đoạn MC, H là hình chiếu của B trên AD. Chứng minh HM là tia phân giác của góc BHD.

4. Cho tam giác ABC và điểm I là giao điểm 3 đường phân giác của tam giác. Gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ B đến AI. Chứng minh rằng góc IBH = góc ICA.

5. Cho tam giác ABC có góc B = 50 độ, góc C = 20 độ, đường cao AH. Tia phân giác của góc AHC cắt AC tại D. Vẽ tia Ax là tia đối của tia AB. Chứng minh điểm D nằm trên tia phân giác của góc ABC.

0