K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 9 2017

a, Ta co: AC = AD + CD = 4 + 3 = 7cm

b, Ta có ABC=DBC+ABD => DBC = ABC - ABD = 55 - 30 = 25 độ

c, Ta co: DBx = ABx + ABD => ABx = DBx - ABD = 90 - 25 = 65 độ

23 tháng 7 2018

a)độ dài đoạn AC=4+3=7cm

b)\(\widehat{DBC}\)sẽ bằng :55-30=25,vì \(\widehat{ABC}\)=55 độ mà \(\widehat{ABD}\)=33 độ nên \(\widehat{DBC}\)=55 độ

còn câu c,d mai mình giải.

23 tháng 7 2018

bn ghi đầy đủ hộ mik vs

19 tháng 1 2016

a/. AC = AD + DC = 4 + 3 = 7

b/. Vì tia BD nằm giữa 2 tia BA và BC => ABD + DBC = ABC (góc)

=> 30 + DBC = 55 

=> DBC = 25

c/. Vì tia BA nằm giữa 2 tia Bx và BD

=> DBA + ABx = xBD 

30 + ABx = 90

=> ABx = 90 - 30 = 60

d/. Vì E thuộc AB và D thuộc AC ,mà AB và AC cắt nhau tại A nên CE và BD cắt nhau là hiển nhiên

19 tháng 1 2016

cho mình hỏi ,làm sao bạn có thể tìm đc tia BA nằm giữa 2 tia Bx và BD

12 tháng 5 2018

Đây là hình vẽ , lưu ý ở bên dưới ví dụ như ABC là góc ABC

C D A B x x

Vì điểm D thuộc AC nên điểm D nằm giữa 2 điểm A và C

=>         AD + CD = AC

Thay số:  4  +  3   = AC

=>              7       = AC

=>             AC      = 7(cm)

Vậy AC = 7 cm

b) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia BA có ABD = 30o, ABC = 55o

=> ABD < ABC

=>          ABD + DBC = ABC

Thay số:   30+ DBC =  55o

=>                    DBC = 55o - 30o

=>                    DBC = 25o

Vậy DBC = 25o

c) TH1: Tia Bx và BD nằm trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia BA

=> Tia BD nằm giữa hai tia BA và Bx

=>         ABD + DBx = ABx

Thay số: 30o +  90o   = ABx

=>               120 o      = Abx

=>               ABx      = 120o

TH2: Tia Bx và tia BD nằm trên hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ chứa tia BA

=> Tia BA nằm giữa hai tia BD và Bx

=>          DBA + ABx = DBx

Thay số:    30o  + ABx =  90o

=>                     ABx = 90o - 30o

=>                    ABx  = 60o

Vậy TH1: ABx = 120o

       TH2 : ABx = 60o

Chúc bạn học tốt nha!

9 tháng 4 2019

bạn ơi đề thiếu phần d 

d)trên ab lấy e.cmr 2 đoạn và ce cắt nhau

b) Ta có: AD+DC=AC(D nằm giữa A và C)

nên DC=AC-AD=3-1=2(cm)

Ta có: DE=AD(gt)

mà AD=1cm(cmt)

nên DE=1cm

Ta có: \(\dfrac{BD}{CD}=\dfrac{\sqrt{2}}{2}\)

\(\dfrac{DE}{DB}=\dfrac{1}{\sqrt{2}}=\dfrac{\sqrt{2}}{2}\)

Do đó: \(\dfrac{BD}{CD}=\dfrac{DE}{DB}\)\(\left(=\dfrac{\sqrt{2}}{2}\right)\)

Xét ΔBDE và ΔCDB có 

\(\dfrac{BD}{CD}=\dfrac{DE}{DB}\)(cmt)

\(\widehat{BDE}\) chung

Do đó: ΔBDE\(\sim\)ΔCDB(c-g-c)

a) Ta có: AD+DE+EC=AC

mà AD=DE=EC(gt)

nên \(AD=\dfrac{AC}{3}=\dfrac{3}{3}=1\left(cm\right)\)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔABD vuông tại A, ta được:

\(BD^2=AB^2+AD^2\)

\(\Leftrightarrow BD^2=1+1=2\)

hay \(BD=\sqrt{2}cm\)

Vậy: \(BD=\sqrt{2}cm\)

19 tháng 1 2021

a, Ta có: AD+DC=AC

              4+3=AC

              AC=7

b, vì BD nằm giữa BA và BC

nên ABD+DBC=ABC(góc)

       300+DBC=500

               DBC=500-300=200