K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 3 2017

Đáp án là D

1 tháng 11 2018

Trong hệ sinh thái, cấu trúc mạng lưới và chuỗi thức bền vững khi tổng sinh khối của bậc dinh dưỡng sau luôn nhỏ hơn có tổng sinh khối của bậc dinh dưỡng liền trước

Chỉ có D thỏa mãn

=>  Đáp án: D

10 tháng 10 2018

Lưu ý, cứ qua mỗi bậc dinh dưỡng năng lượng tiêu hao hết khoảng 90% còn lại tích trữ để tổng hợp chất sống là 10%. Cho nên bậc dinh dưỡng phía sau có tổng năng lượng không bằng quá 10% so với tổng năng lượng bậc dinh dưỡng phía trước.

Vậy chuỗi thức ăn: C = 4000 kg à A = 400 kg à D = 40 kg à  E = 4 kg

Vậy: A đúng

18 tháng 7 2018

Lưu ý, cứ qua mỗi bậc dinh dưỡng năng lượng tiêu hao hết khoảng 90% còn lại tích trữ để tổng hợp chất sống là 10%. Cho nên bậc dinh dưỡng phía sau có tổng năng lượng không bằng quá 10% so với tổng năng lượng bậc dinh dưỡng phía trước.

Vậy chuỗi thức ăn: C = 4000 kg à A = 400 kg à D = 40 kg à  E = 4 kg

Vậy: A đúng

29 tháng 3 2017

Đáp án A

Lưu ý, cứ qua mỗi bậc dinh dưỡng năng lượng tiêu hao hết khoảng 90% còn lại tích trữ để tổng hợp chất sống là 10%. Cho nên bậc dinh dưỡng phía sau có tổng năng lượng không bằng quá 10% so với tổng năng lượng bậc dinh dưỡng phía trước.

Vậy chuỗi thức ăn: C = 4000 kg → A = 400 kg → D = 40 kg → E = 4 kg

30 tháng 4 2019

Đáp án:

Do năng lượng di chuyển trong hệ sinh thái thành dòng, qua các bậc dinh dưỡng, năng lượng phần lớn bị thất thoát, chỉ còn khoảng 10% năng lượng được chuyển lên bậc dinh dưỡng trên

→ bậc dinh dưỡng càng cao, tích lũy năng lượng và sinh khối càng thấp và chênh lệch giữa 2 bậc dinh dưỡng tương đối lớn (bậc dinh dưỡng dưới có sinh khối lớn gấp khoảng 10 lần bậc dinh dưỡng trên)

Vậy chuỗi thức ăn có thể xảy ra là: C → A → D → E; C → B → D → E; C → B → D

Không thể xảy ra C → A → B → D.

Đáp án cần chọn là: B

30 tháng 11 2019

Đáp án:

Do năng lượng di chuyển trong hệ sinh thái thành dòng, qua các bậc dinh dưỡng, năng lượng phần lớn bị thất thoát, chỉ còn khoảng 10% năng lượng được chuyển lên bậc dinh dưỡng trên

→ bậc dinh dưỡng càng cao, tích lũy năng lượng và sinh khối càng thấp và chênh lệch giữa 2 bậc dinh dưỡng tương đối lớn (bậc dinh dưỡng dưới có sinh khối lớn gấp khoảng 10 lần bậc dinh dưỡng trên)

Vậy chuỗi thức ăn có thể xảy ra là: C → A → D → E

Đáp án cần chọn là: D

10 tháng 2 2017

Đáp án:

Do năng lượng di chuyển trong hệ sinh thái thành dòng, qua các bậc dinh dưỡng, năng lượng phần lớn bị thất thoát, chỉ còn khoảng 10% năng lượng được chuyển lên bậc dinh dưỡng trên

→ bậc dinh dưỡng càng cao, tích lũy năng lượng và sinh khối càng thấp và chênh lệch giữa 2 bậc dinh dưỡng tương đối lớn (bậc dinh dưỡng dưới có sinh khối lớn gấp khoảng 10 lần bậc dinh dưỡng trên)

Vậy chuỗi thức ăn có thể xảy ra là: C → A → D → E

Đáp án cần chọn là: D

5 tháng 9 2018

Đáp án:

Do năng lượng di chuyển trong hệ sinh thái thành dòng, qua các bậc dinh dưỡng, năng lượng phần lớn bị thất thoát, chỉ còn khoảng 10% năng lượng được chuyển lên bậc dinh dưỡng trên

→ bậc dinh dưỡng càng cao, tích lũy năng lượng và sinh khối càng thấp và chênh lệch giữa 2 bậc dinh dưỡng tương đối lớn (bậc dinh dưỡng dưới có sinh khối lớn gấp khoảng 10 lần bậc dinh dưỡng trên)

Vậy chuỗi thức ăn có thể xảy ra là: C → A → D → E; C → B → D → E; C → B → D

Không thể xảy ra C → A → B → D.

Đáp án cần chọn là: B

  Có hai hệ sinh thái tự nhiên (X và Y) đều tiếp nhận năng lượng ánh sáng mặt trời ở mức 5×106kcal/m2/ngày. Hiệu suất sinh thái của các bậc dinh dưỡng được thể hiện qua bảng sau: Bậc dinh dưỡng Hiệu suất sinh thái (%) Hệ sinh thái X Hệ sinh thái Y Sinh vật sản xuất 0,1 0,5 Sinh vật tiêu thụ bậc 1 1,0 10,0 Sinh vật tiêu thụ bậc 2 ...
Đọc tiếp

 

Có hai hệ sinh thái tự nhiên (X và Y) đều tiếp nhận năng lượng ánh sáng mặt trời ở mức 5×106kcal/m2/ngày. Hiệu suất sinh thái của các bậc dinh dưỡng được thể hiện qua bảng sau:

Bậc dinh dưỡng

Hiệu suất sinh thái (%)

Hệ sinh thái X

Hệ sinh thái Y

Sinh vật sản xuất

0,1

0,5

Sinh vật tiêu thụ bậc 1

1,0

10,0

Sinh vật tiêu thụ bậc 2

5,0

12,0

Sinh vật tiêu thụ bậc 3

10,0

15,0

Sinh vật tiêu thụ bậc 4

Không có

15,0

Biết rằng năng lượng mất do hô hấp của sinh vật qua mỗi bậc dinh dưỡng là 90%. Nhận định nào sau đây là không đúng?

1. Hệ sinh thái X có chuỗi thức ăn dài hơn nên độ đa dạng cao và ổn định cao hơn

2. Hiệu suất sinh thái của hệ sinh thái X cao hơn

3. Hiệu suất sinh thái của các bậc dinh dưỡng trong hệ sinh thái Y thấp hơn

4. Mối quan hệ cộng sinh, hội sinh của hệ sinh thái Y nhiều hơn so với hệ sinh thái X nên khả năng khai thác nguồn sống hiệu quả hơn.

 

A. 2

B. 1

C. 3

D. 4

1
2 tháng 7 2018

Đáp án C

Mức năng lượng có được ở mỗi bậc dinh dưỡng như sau:

Bậc dinh dưỡng

Hiệu suất sinh thái (%)

Hệ sinh thái X

Hệ sinh thái Y

Sinh vật sản xuất

5.102

25.102

Sinh vật tiêu thụ bậc 1

5.10-1

25

Sinh vật tiêu thụ bậc 2

2,5.10-3

3.10-1

Sinh vật tiêu thụ bậc 3

2,5.10-5

4,5.10-3

Sinh vật tiêu thụ bậc 4

Không có

6,75.10-5

 

(1) sai. Hệ sinh thái Y có chuỗi thức ăn dài hơn (5 bậc dinh dưỡng) → đa dạng cao → ổn định cao hơn

(2) sai. Hiệu suất sinh thái của hệ sinh thái Y cao hơn

(3) sai. Hiệu suất sinh thái của các bậc dinh dưỡng trong hệ sinh thái Y cao hơn

(4) đúng. mối quan hệ cộng sinh, hội sinh nhiều hơn so với hệ sinh thái X nên khả năng khai thác nguồn sống hiệu quả hơn.