K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 2 2015

Áp dụng tính chất bất đẳng thức trong tam giác, ta có:

AB + AC > BC 

Hay 1cm + 10cm > BC

=> BC < 11cm (1)

AC - AB < BC

Hay 10cm - 1cm < BC

=> BC > 9cm (2)

Từ (1) và (2), suy ra: 9cm<BC<11cm

Mà BC \(\in\) Z

Nên BC= 10cm

Vậy: BC =10cm

(Nếu đúng nhớ chọn mình nhá)

29 tháng 3 2023

thằng hoàng đá lại bt học à

 

29 tháng 3 2023

ko tả lời mà nói lắm c â m m õ m

21 tháng 3 2022

C

17 tháng 5 2019

Gọi độ dài cạnh AB là x (x>0). Theo bất đẳng thức tam giác ta có:

  8 − 1 < x < 8 + 1 ⇔ 7 < x < 9 Vì x là số nguyên nên x = 8. Vậy độ dài cạnh AB = 8cm 

Tam giác ABC có AB = AC = 8cm nên tam giác ABC cân tại A.

Chọn đáp án B.

b: \(BH=\dfrac{5\sqrt{3}}{3}\left(cm\right)\)

a: Đề sai rồi bạn

13 tháng 2 2022

a.=> BC = BH + CH = 1 + 3 = 4 cm

áp dụng định lý pitago vào tam giác vuông AHB

\(AB^2=HB^2+AH^2\)

\(AB=\sqrt{1^2+2^2}=\sqrt{5}cm\)

áp dụng định lí pitago vào tam giác vuông AHC

\(AC^2=AH^2+HC^2\)

\(AC=\sqrt{2^2+3^2}=\sqrt{13}cm\)

9 tháng 6 2017

Cạnh AC dài là:  

      2 + 2 = 4 ( cm )

Cạnh BC dài là:  

     4 - 1 = 3 ( cm )

Diện tích hình tam giác là:

        2 + 4 + 3 = 9 ( cm )

                          Đáp số:  9 cm

9 tháng 6 2017

AC lớn hơn AB 2cm => AC = 2+2=4 cm

BC nhỏ hơn AC 1cm => BC = 4-1=3 cm

chu vi tam giác ABC là:

2+3+4=9 (cm)

23 tháng 1 2022

a, Theo định lí Pytago tam giác ABH vuông tại H

\(AB=\sqrt{BH^2+AH^2}=\sqrt{5}cm\)

Theo định lí Pytago tam giác AHC vuông tại H

\(AC=\sqrt{AH^2+HC^2}=\sqrt{4+9}=\sqrt{13}\)cm 

-> BC = HB + HC = 4 cm 

b, Ta có tam giacs ABC đều mà BH là đường cao hay BH đồng thời là đường trung tuyến 

=> AH = AC/2 = 5/2 

Theo định lí Pytago tam giác ABH vuông tại H

\(BH=\sqrt{AB^2-AH^2}=\dfrac{5\sqrt{3}}{2}cm\)

17 tháng 2 2020

a) Xét tam giác ABH vuông tại H. Áp dụng định lý Pi-ta-go trong tam giác vuông ta có:

BH2+AH2=AB2

<=> 1+4=5(cm)

<=> AB=\(\sqrt{5}\)cm

Xét tam giác AHC vuông tại H. Áp dụng định lí Pi-ta-go ta có:

HC2+AH2=AC2

<=> 9+4=13(cm)

<=> AC=\(\sqrt{13}\left(cm\right)\)

Xét BC=BH+HC=1+3=4(cm)

b) Áp dụng công thức tính đường cao trong tam giác đều, ta có:

BH=\(5\cdot\frac{\sqrt{3}}{2}=\frac{5\sqrt{3}}{2}\)