K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 9 2018

@Mysterious Person

23 tháng 9 2018

giả sử : \(a< b< c\)

\(\Rightarrow a\overrightarrow{IA}+b\overrightarrow{IB}+c\overrightarrow{IC}=a\overrightarrow{IA}+a\overrightarrow{IB}+x\overrightarrow{IB}+c\overrightarrow{IC}\) với \(a+x=b\)

\(=a\overrightarrow{CI}+x\overrightarrow{IB}+c\overrightarrow{IC}\)

để dàng thấy \(\overrightarrow{CI}\)\(\overrightarrow{IB}\) tạo nhau 1 góc \(\alpha\ne0\)

\(\Rightarrow a\overrightarrow{CI}+x\overrightarrow{IB}=\overrightarrow{a}\) không cùng phương với \(\overrightarrow{IC}\)

\(\Rightarrow a\overrightarrow{CI}+x\overrightarrow{IB}+c\overrightarrow{IC}\ne\overrightarrow{0}\)

\(\Rightarrow\) đề sai

16 tháng 7 2017

Đáp án là B

Do AB là đường kính đường tròn (O); C nằm trên đường tròn nên ΔCAB vuông tại C

Mặt khác tâm đường tròn nội tiếp là giao điểm 3 đường phân giác trong

⇒ I thuộc cung chứa góc 45 0  dựng trên đoạn AB.

16 tháng 2 2023

2 tháng 5 2022

Đặt \(AB=a;AC=b;BC=a\) . Ta có : \(p=\dfrac{a+b+c}{2}=18\)

S = \(\sqrt{p\left(p-a\right)\left(p-b\right)\left(p-c\right)}=54\) \(=pr=18r\Rightarrow r=3\)  (cm) 

13 tháng 6 2018

Gọi M là trung điểm của BC

Ta tính được AG = 2 3 AM = 10cm

Gọi N là trung điểm của AB => MN//AC, MN ⊥ AB

D,I,G thẳng hàng

<=> A G A M = A D A N = 2 3 <=> A D 2 A N = 1 3 <=> A D A B = 1 3

Ta có AD = r nội tiếp =  A B + A C - B C 2 <=>  A B 3 = A B + A C - B C 2

<=> AB+3AC = 3BC =  A B 2 + A C 2

<=> 3AC = 4AB (đpcm)

Áp dụng kết quả trên ta có: AD =  A B + A C - B C 2 = 3cm

=> ID = DA = 3cm => IG = DG – ID = 1cm