K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 5 2016

d. BA= BE(tg ABD= tg EBD)=> tg BAE cân tại E 

ta có M là trung điểm của BA=> EM là đường trung tuyến (của tg ABE cân tại B)

Mà EM cắt BI tại N=> EM, BI cùng đi qua điểm N

=> N là trọng tâm của tg cân BAE

lại có K là trung điểm của BE=> AK là đường trung tuyến (của tg cân ABE)

theo tính chất, 3 đường trung tuyến của tam giác cân cùng đi qua trọng tâm của tg đó=>AK đi qua N=> A,N,K thẳng hàng

e. theo tính chất 3 dường trung tuyến của tam giác, AN= 2/3 AK

<=> NK= 1/3 AK

       AK= 3 NK

mik ko giỏi trình bày lắm nếu có chỗ nào ko hay thì bạn sửa lại nha

3 tháng 5 2016

a. áp dụng dl Pytago đảo vào tg ABC

AB2+AC2= 62+82= 36+64=100 cm

=> AB+AC= căn 100= 10 cm

=> AB2+AC2= BC2= 10 cm

=> tg ABC vuông tại A

b. xét tg ABD vuông tại A và tg EBD vuông tại E có 

góc ABD=góc EBD (BD là tia phân giác của B)

BD là cạnh chung

suy ra tg ABD= tg EBD (cạnh huyền - góc nhọn)

=>DA=DE (2 cạnh tương ứng)

câu c hiện giờ bó tay 

9 tháng 3 2022

Xét \(\Delta ABC:\)

\(BC^2=10^2=100.\\ AB^2+AC^2=6^2+8^2=100.\\ \Rightarrow BC^2=AB^2+AC^2.\)

\(\Rightarrow\Delta ABC\) vuông tại A (Pytago đảo).

1 tháng 1 2021

Chu vi của tam giác ABC là 21cm \(\Rightarrow AB+AC+BC=21 \Leftrightarrow BC=21-6-7=8 (cm)\)

\(\Rightarrow BC>AC>AB\)

\(\Rightarrow \hat{A} > \hat{B} > \hat{C}\) (Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác).

1 tháng 1 2021

Chu vi của tam giác ABC là 21cm ⇒AB+AC+BC=21⇔BC=21−6−7=8(cm)⇒AB+AC+BC=21⇔BC=21−6−7=8(cm)

⇒BC>AC>AB⇒BC>AC>AB

⇒^A>^B>^C⇒A^>B^>C^ (Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác).

14 tháng 1 2020

Áp dụng ĐL pi - ta - go đảo :

\(AB^2+BC^2=AC^2\)

\(< =>4.5^2+6^2=7.5^2\)

Do \(4.5^2+6^2=7.5^2\)đúng 

=>ĐPCM

23 tháng 8 2017

bn đặt AC=x rồi dùng Hê-rông(cách củ chuối)

23 tháng 8 2017

để Smax thì chắc là khi tam giác ABC vuông

a) Xét ΔABC có AB=BC>AC(6cm=6cm>4cm)

mà góc đối diện với cạnh AB là góc ACB

và góc đối diện với cạnh BC là góc BAC

và góc đối diện với cạnh AC là góc ABC

nên \(\widehat{ACB}=\widehat{BAC}>\widehat{ABC}\)(Định lí quan hệ giữa cạnh và góc đối diện trong tam giác)

b) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại B, ta được:

\(AC^2=AB^2+BC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=AC^2-AB^2=10^2-6^2=64\)

hay BC=8(cm)

Xét ΔABC có AB<BC<AC(6cm<8cm<10cm)

mà góc đối diện với cạnh AB là góc ACB

và góc đối diện với cạnh BC là góc BAC

và góc đối diện với cạnh AC là góc ABC

nên \(\widehat{ACB}< \widehat{BAC}< \widehat{ABC}\)(Định lí quan hệ giữa cạnh và góc đối diện trong tam giác)