K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 7 2018

AD=BD

BM=MC

=> MD là đường trung bỉnh tam giác BAC

=>MD//AD

=>góc BDM= góc BAC=90^0

=> MD vuông góc với AB

27 tháng 4 2017

A B C M D

a/ Xét tứ giác ABCD có: 

M là trung điểm BC

M là trung điểm AD

=> tứ giác ABCD là hình bình hành (Dù nhìn hình không giống vì nó có thể là hcn nhưng dựa vào lý thuyết hoàn toàn chuẩn!)

=> BD//AC

Mà: AB vuông góc AC (gt) 

=> AB vuông góc BD

=> tam giác ABD vuông tại B

b/ Xét tam giác ABD và tam giác ABC có:

góc ABD = góc BAC = 90 độ (cmt)

góc ADB = góc ACB (BD//AC, đồng vị)

AB: chung

=> tam giác ABD = tam giác BAC (g.c.g)

Xét tam giác ABC vuông tại A có AM là đường trung tuyến => AM = BM = CM = 1/2 BC (đpcm)

=> AM < BC (thêm cái này đi cho chắc ăn!)

16 tháng 9 2023

Điểm H nằm ở đâu vậy ? 

\(BC=\sqrt{5^2+12^2}=13\left(cm\right)\)

=>AM=6,5cm

sin B=AC/BC=12/13

=>góc B=68 độ

=>góc C=22 độ

14 tháng 5 2023

bc=√5\(^2\)+12\(^2\)=13(cm)

=>AM=6,5cm

sin B=AC/BC=12/13

=>góc B=68 độ

=>góc C=22 độ

DD
1 tháng 8 2021

\(AM=\frac{1}{2}BC=BM=CM\)

suy ra \(\Delta AMB,\Delta AMC\)đều cân tại \(M\).

suy ra \(\widehat{MAB}=\widehat{MBA},\widehat{MCA}=\widehat{MAC}\)

\(\Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{MAB}+\widehat{MAC}=\widehat{MBA}+\widehat{MCA}=\widehat{CBA}+\widehat{BCA}\)

\(\Rightarrow\widehat{ABC}=\frac{180^o}{2}=90^o\)

Ta có đpcm.