K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 7 2019

minhf bos

20 tháng 6 2017
Kẻ đường cao BH (H thuộc CD). Khi đó Tứ giác ABHD là hình vuông (Tứ giác có 3 góc vuông và hai cạnh kề bằng nhau). Suy ra BH = AB = 2 Trong tam giác vuông BHC có BH =1/2 BC nên tam giác BHC là nửa tam giác đều. Suy ra \(\widehat{HBC}=60^0va\widehat{C}=30^o\) Vậy các góc của hình thang là: \(\widehat{A}=\widehat{D}=90^o;\widehat{B}=150^o;\widehat{C}=30^o\)
29 tháng 6 2017

Hình thang

4 tháng 9 2018

Kẻ \(BH\perp CD\)

Mà \(CD\perp AD\left(gt\right)\Rightarrow BH//AD\)

Hình thang ABHD (AB//HD) có BH//AD nên \(\hept{\begin{cases}HD=AB=5\left(cm\right)\\BH=AD\end{cases}}\) (t/c hình thang)

\(HD+HC=DC\Rightarrow5+HC=9\Rightarrow HC=4\left(cm\right)\)

\(\Delta HBC\)vuông cân tại H nên \(HB=HC=4cm\Rightarrow AD=4cm\left(AD=BH\right)\)

Áp dụng định lí Pitago tính được \(BC=\sqrt{32}\left(cm\right)\)

Chu vi hình thang vuông ABCD là: 

          \(AB+BC+CD+AD=5+\sqrt{32}+9+4=18+\sqrt{32}\left(cm\right)\)

Chúc bạn học tốt.

4 tháng 6 2017

Ta có hình vẽ: A B C D

Vì AB//CD

nên góc A+ góc D = 180 độ (1)

góc A - góc D = 20 độ

=> góc A = 20 độ + góc D (2)

thay (1) vào (2) ta được: 20 độ + góc D + góc D = 180 độ

20 độ + 2 lần góc D = 180 độ

2 lần góc D = 180- 20 = 160 độ

góc D = 160/2 = 80 độ

=> góc A = góc D + 20 độ = 80+ 20= 100 độ

mà góc B = 2 lần góc C

góc B + góc C = 180 độ (trong cùng phía)

hay 2 lần góc C + góc C = 180 độ

3 lần góc C = 180 độ

góc C = 180/ 3= 60 độ

=> góc B = góc C . 2 = 60. 2= 120 độ

Vậy góc A= 100 độ

góc B = 120 độ

góc C = 60 độ

góc D = 80 độ

21 tháng 4 2017

Bài giải:

Ta có A^−D^=200; A^+D=^ 1800

Từ A^−D^=200

=> A^= 200 +D^

Nên A^+D^= 200 + D^ +D^=200 +2 D^ =1800

=> 2D^=1600 => D^= 800

Thay D^= 800 vào A^= 200 +D^ ta được A^=200 + 800 = 1000

Lại có B^=2C^ ; B^+C^=1800

nên

2 tháng 9 2018

Hình thang

Ta có :AB//CD\(\Rightarrow\widehat{A}+\widehat{D}=180^o\) (do 2 góc ở vị trí trong cùng phía )

Từ \(\widehat{A}-\widehat{D}=20^o\Rightarrow\widehat{A}=20^o+\widehat{D}\) \(^{\left(1\right)}\)

Nên \(\widehat{A}+\widehat{D}=20^o+\widehat{D}+\widehat{D}=20^o+2.\widehat{D}=180^o\)

\(\Rightarrow2\widehat{D}=160^o\Rightarrow\widehat{D}=80^o\)

Thay \(\widehat{D}=80^o\) vào \(^{\left(1\right)}\) , ta được:

\(\widehat{A}=20^o+80^o=100^o\)

Lại có:\(\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\) (do 2 góc ở vị trí trong cùng phía )

\(\widehat{B}=2.\widehat{C}\)

nên \(2.\widehat{C}+\widehat{C}=180^o\) hay \(3.\widehat{C}=180^o\Rightarrow\widehat{C}=60^o\)

Do đó: \(\widehat{B}=2.\widehat{C}=2.60^o=120^o\)

Vậy \(\widehat{A}=100^o;\widehat{B}=120^o;\widehat{C}=60^o;\widehat{D}=80^o\)

18 tháng 11 2021

Kẻ BH⊥CD thì BH//AD, BH⊥AB

BH//AD và AB//HD nên ABHD là hbh

\(\Rightarrow AB=DH=2\left(cm\right);AD=BH\\ \Rightarrow CH=CD-DH=3\left(cm\right)\)

Pytago: \(AD^2=BH^2=BC^2-DH^2=16\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow AD=4\left(cm\right)\\ \Rightarrow S_{ABCD}=\dfrac{1}{2}AD\left(AB+CD\right)=\dfrac{1}{2}\cdot4\cdot7=14\left(cm^2\right)\)

18 tháng 11 2021

ủa DH hay CH vậy a ?