K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 5 2019

1a, h em cho tất cả điểm đó tren hệ trục tọa độ Oxy thôi

A(-2;4) là x=-2; y-4 mà

thôi chị vẽ hơi xấu

1 tháng 5 2019

1b, đường thẳng y=-2x ta có: 

-điểm A(-2;4) thì

4=-2*-2

<=> 4=4( luôn đúng)

=> điểm A(-2;4) thuộc y=-2x

tương tự

19 tháng 9 2023

a)      Các điểm A,B,C trong Hình 8 biểu diễn lần lượt các số hữu tỉ: \(\frac{{ - 7}}{4};\,\frac{3}{4};\,\frac{5}{4}.\)

b)      Ta có: \(1\frac{1}{5} = \frac{6}{5};\,\,\, - 0,8 = \frac{{ - 8}}{{10}} = \frac{{ - 4}}{5}.\)

Vậy ta biểu diễn các số hữu tỉ \(\frac{{ - 2}}{5};\,1\frac{1}{5};\,\frac{3}{5};\, - 0,8\) trên trục số như sau:

27 tháng 2 2017

a. Điểm biểu diễn các số: - 2; - 3; - 1 đều đặt ở bên trái điểm 0 nên các số này đều nhỏ hơn số 0;

   Điểm biểu diễn các số 1; 2; 4 đều đặt ở bên phải điểm 0 nên các số này đều lớn hơn số 0.

b. Điểm – 2 và 2 nằm về hai phía của điểm 0 và cách đều điểm 0.

c. Chỉ đúng với trường hợp những điểm nằm về bên phải điểm 0. Đối với những điểm nằm về bên trái điểm 0 thì ngược lại: điểm nào ở xa gốc hơn thì biểu diễn số nhỏ hơn.

3 tháng 7 2019

a) Biểu diễn các số –2; 0; 1; 2 trên trục số.

b) Ghi các số nguyên âm nằm giữa các số –4 và –1 trên trục số.

c) Trên trục số không có điểm nào biểu diễn số nguyên âm nằm giữa –2 và –1

7 tháng 4 2019

Chọn B.

Ta có A(1 ;2) ; B(-2 ; 5),C(2 ;4).

Gọi D(x ; y).

Ta có 

Để ABCD là hình bình hành thì 

Vậy z = 5 + i.

23 tháng 5 2017

Đáp án C

14 tháng 7 2018

28 tháng 4 2018

7 tháng 12 2017

Đáp án A

Ta có điểm A(0;-1), B(2;1), C(-1;1). Gọi D(a;b), khi đó ABCD là hình bình hành

Suy ra số phức z biểu diễn D là z = -3 - i

24 tháng 2 2019

19 tháng 9 2023

điểm A biểu diễn \(\dfrac{1}{3}\)

19 tháng 9 2023

a) 

b) Điểm A biểu diễn số hữu tỉ: \(\frac{1}{3}\)