K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 7 2015

câu 1 ƯCLN(17,23)=1

câu 3: -100+l-200l+(-42)

=-100+200+(-42)=100+(-42)=58

câu 4: 20=2^2.5;    24=2^3.3

=>ƯCLN (20,24)=4

câu 5 : 3 phần tử

câu 9: -32 

câu 10 :16

23 tháng 12 2018

chứng minh S chia hết cho 18 là đc

23 tháng 12 2018

tôi biết lâu rồi

10 tháng 12 2016

13=13

15=3.5

17=17

ƯCLN(131517)=1

10 tháng 12 2016

13=13

15=3x5

17=17

UCLN(13;15;17)=1

C1 Ta có

13=13

13=3.5

17=17

=> UCLN (13,15,17)=1

C2

Vì 13,15,17 là 3 số nguyên tố cùng nhau

=>UCLN(13,15,17)=1

k nhé mình làm cả 2 cách lun

5 tháng 12 2016

UCLN (13;15;17) = 1

tk mk nha bn

28 tháng 11 2016

13 = 13

15 = 3.5

17 = 17

ƯCLN(13,15,17) =13 . 15 . 17 = 3315

28 tháng 11 2016

ƯCLN(13,15,17)=13x15x17=

cậu tự tính nhé tớ không có máy tính

a: a/b=45/60

b: a/b=3/5=90/150

c: a/b=36/45=4/5=60/75

 

huhuhuhuhuhuhuhuhuh

Theo đề bài ra ,ta có 

m.n=1734

Mà ƯCLN(m;n)=17

=> m=17k ; n=17p (k;p)=1

=>17k.17p=1734

=>k.p.289=1734

=>k.p=6

vì n>m => p>k mà (k;p)=1

=>p=6;k=1 hoặc p=3 ; k=2

+ Với p=6;k=1 thì m=17.1=17;n=17.6=102(vì m>17 nên ko tmđk =>loại)

+ Với p=3 ; k=2 thì m=17.2=34;n=17.3=51 (tmđk)

Vậy hai số tự nhiên cần tìm là 34 và 51.

4 tháng 2 2016

c1ne:ta co 12=1.12=12.1=-1.-12=-12.-1

sau đó giải từng trường hợp

sau đó ta lý luận rằng vì 2x+1 là số lẻ nên ta có các trường hợp sau

2x+1=1

2x=0

x=0

y=12

trường hợp 2:

2x-1=-1

2x=-2

x=-1

vậy ta có những cặp (x;y) là (bạn tự kết luận nhé)

các câu tiếp làm tupngw tư nhé

tớ lam nốt câu cuối nè

bước 1 ta lập luân rắng 

vì UwCLN(x;y)=5 nên

x chia hết cho 5

y chia hết cho 5

nên suy ra 5 thuoc B(5)

tự làm nốt nhé mình nghe điện thoại nhớ tích đồ nghề