K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 10 2023

Ta có:

60 = 2^2 .3.5;     90 = 2.3^2.5;     135 = 3^3 .5

<-> ƯCLN(60, 90, 135) = 3.5 = 15.

ƯC(60, 90, 135) = Ư(15) = {1, 3, 5, 15}

--thoT-T--

9 tháng 10 2023

\(60=2^2.3.5\)

\(90=2.3^2.5\)

\(135=3^3.5\)

\(\Rightarrow ƯCLN(60;90;135)=3.5=15\)

 

17 tháng 10 2023

\(60=2^2\cdot3\cdot5\)

\(80=2^4\cdot5\)

\(100=2^2\cdot5^2\)

\(ƯCLN\left(60;80;100\right)=2^2\cdot5=20\)

\(BCNN\left(60;80;100\right)=2^4\cdot3\cdot5^2=16\cdot3\cdot25=400\cdot3=1200\)

17 tháng 10 2023

\(60=2^2.3.5\)

\(80=2^4.5\)

\(100=2^2.5^2\)

\(ƯCLN=2^2.5=20\)

\(BCNN=2^4.3.5^2=1200\)

27 tháng 12 2021

a: UCLN=30

BCNN=360

b: UCLN=12

BCNN=720

10 tháng 11 2021

a,8

b,30

c,12

d,4

e,1

g,18

h,6

k,1

a) ƯCLN ( 16, 24 )

16 = 23              24 = 22.3

ƯCLN ( 16;24 ) = 22= 4

b) ƯCLN ( 60, 90 )

60 = 22.3.5          90=2.32.5

ƯCLN ( 60;90 ) = 2.3.5 = 30

c)  ƯCLN ( 24, 84 )

24 = 23.3                       84 = 22.3.7

ƯCLN ( 24;84 ) = 22.3 = 12

d) ƯCLN ( 16, 60 )

16 = 24              60 = 22.3.5

ƯCLN ( 16;60 ) = 22=4

e) ƯCLN ( 18, 77 )

18 = 2.32             77=7.11

 ƯCLN ( 18; 77 ) = 1

g) ƯCLN ( 18, 90 )

18 = 2.32           90=2.32.5

 ƯCLN ( 18;90 ) = 2.32 = 18

h) ƯCLN ( 18, 30, 42 )

18 = 2.32             30 = 2.3.5         42 = 2.3.7

 ƯCLN ( 18;30;42 ) = 2.3=6

k) ƯCLN ( 26, 39, 48 )

26 = 2.13           39 = 3.13      48 = 24.3

 ƯCLN ( 26;39;48 ) = 1

12 tháng 12 2021

60/36=15/9

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
9 tháng 10 2023

+) 24 = 23.3

60 = 22.3.5

Ta thấy 2 và 3 là các thừa số nguyên tố chung. Số mũ nhỏ nhất của 2 là 2, số mũ nhỏ nhất của 3 là 1 

=> ƯCLN(24, 60) = 22. 3 = 12.

+) 14 = 2.7

 33 = 3.11

=>  ƯCLN(14, 33) = 1

 +) 90 = 2.32.5

 135 = 33.5

 270 = 2.33.5

Ta thấy 3 và 5 là các thừa số nguyên tố chung. Số mũ nhỏ nhất của 3 là 2, số mũ nhỏ nhất của 5 là 1

=> ƯCLN(90, 135, 270) = 32. 5 = 45.

15 tháng 12 2020

a,

56=23.7

140=22.5.7

=>ƯCLN(56,140)=22.7=28

60=22.3.5

180=22.32.5

=>ƯCLN(60,180)=22.3.5=60

b,

84=22.3.7

108=22.33

=>BCNN(84,108)=22.33.7=756

24=23.3

40=23.5

168=23.3.7

=>BCNN(24,40,168)=23.3.5.7=840

15 tháng 12 2020

Tick giúp mình với nhá!

Câu 1: Cho biết a = 23 . 5 và b = 2 . 32 . 5. Tìm ƯCLN(a, b) và BCNN(a, b)Câu 2: Khối 6 có 232 học sinh đi tham quan. Nhà trường cần thuê ít nhất bao nhiêu xe để trở đủ học sinh biết nhà trường thuê loại xe 24 chỗ ngồiCâu 3: Một khu vườn diện tích 600m2, chiều rộng 20m, cửa ra vào khu vườn rộng 3ma) Tính chiều dài khu vườnb) Người ta muốn làm hàng rào xung quanh vườn bằng ba tầng dây thép gai. Hỏi cần phải dùng bao...
Đọc tiếp

Câu 1: Cho biết a = 23 . 5 và b = 2 . 32 . 5. Tìm ƯCLN(a, b) và BCNN(a, b)

Câu 2: Khối 6 có 232 học sinh đi tham quan. Nhà trường cần thuê ít nhất bao nhiêu xe để trở đủ học sinh biết nhà trường thuê loại xe 24 chỗ ngồi

Câu 3: Một khu vườn diện tích 600m2, chiều rộng 20m, cửa ra vào khu vườn rộng 3m

a) Tính chiều dài khu vườn

b) Người ta muốn làm hàng rào xung quanh vườn bằng ba tầng dây thép gai. Hỏi cần phải dùng bao nhiêu mét dây thép gai để làm hàng rào?

Câu 4:

a) Cho biết số tự nhiên n đọc là hai nghìn không trăm hai mươi mốt. Hãy viết số tự nhiên và tập hợp M các chữ số n

b) Thay dấu * bằng một chữ số để số 2*5 chia hết cho 9

c) Cho a = -10, b = 5, c = -49. Tính tích a . b và so sánh tích a .b với số c

Câu 5: Học sinh lớp 6A xếp thành hàng 3, 5, 9 đều vừa đủ. Biết số học sinh của lớp 6A từ 40 đến 50 học sinh. Tính số học sinh lớp 6A

(Mình cảm thấy rất vui khi có thể đăng câu hỏi do trước bị lỗi)

1

Câu 5:

Gọi số học sinh lớp 6A là x(bạn)

(Điều kiện: \(x\in Z^+\))

Vì số học sinh lớp 6A khi xếp hàng 3;5;9 đều vừa đủ nên \(x\in BC\left(3;5;9\right)\)

=>\(x\in B\left(45\right)\)

=>\(x\in\left\{45;90;...\right\}\)

mà 40<=x<=50

nên x=45(nhận)

Vậy: Lớp 6A có 45 bạn

Câu 4:

a: n đọc là hai nghìn không trăm hai mươi mốt

=>n=2021

M={2;0;1}

b: Đặt *=x

Để \(\overline{2x5}⋮9\) thì \(2+x+5⋮9\)

=>\(x+7⋮9\)

=>x=2

c: \(a\cdot b=\left(-10\right)\cdot5=-50< -49=c\)

Câu 2:

\(\dfrac{232}{24}=9\left(dư16\right)\)

=>Cần thuê ít nhất là 9+1=10 xe để đủ xếp chỗ cho 232 bạn

2 tháng 11 2017

Do ƯCLN(a,b)=5

=> a = 5 x m; b = 5 x n (m,n)=1

=> BCNN(a,b) = 5 x m x n = 60

=> m x n = 60 : 5 = 12 

Giả sử a > b

=> m > n do (m,n)=1

=> m = 12; n = 1 hoặc m = 6; n = 2 

+ Với m = 12; n = 1 thì a = 5 x 12 = 60; b = 5 x 1 = 5

+ Với m = 4; n = 3 thì a = 5 x 4= 20; b = 5 x 3 = 15 

Vậy các cặp giá trị (m;n) thỏa mãn đề bài là: (60;5) ; (20;15) ; (5;60) ; (15;20)

2 tháng 11 2017

5 và 60 nha bạn.