K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 6 2015

Chính xác rồi, thầy Hiến qua nhà tớ xem bảo thế :

SANB = \(\frac{1}{4}\) SABC (Vì chung đỉnh B, đáy AN = \(\frac{1}{4}\) AC)

SACM = \(\frac{1}{4}\) SABC (Chung đỉnh C, đáy AM = \(\frac{1}{4}\) AB)

Vậy SANB = SACM

b) SANB = SACM và có AMHN chung => SMHB = SNHC

Gọi chiều cao đỉnh H, đáy AB là b, chiều cao đỉnh H đáy AC là c

=> MB x b = NC x c => \(\frac{1}{3}\)  MB x b = \(\frac{1}{3}\) NC x c => AM x b = AN x c

Vậy SAMH = SANH = 20 : 2 = 10 (cm2)

Xét tam giác AMH và ABH có chung đỉnh H, đáy AM = \(\frac{1}{4}\) AB => SAMH = \(\frac{1}{4}\) SABH

=> SABH = 10 x 4 = 40 (cm2)

=> SABN = 40 + 10 = 50 (cm2)

Mà SABN = \(\frac{1}{4}\) SABC => SABC = 50 x 4 = 200 (cm2)

5 tháng 6 2015

Chả biết có đúng không ?

a) S_ANB = 1/4 S_ABC (Vì chung đỉnh B, đáy AN = 1/4 AC)

S_ACM = 1/4 S_ABC (Chung đỉnh C, đáy AM = 1/4 AB)

Vậy S_ANB = S_ACM

b) S_ANB = S_ACM và có AMHN chung => S_MHB = S_NHC

Gọi chiều cao đỉnh H, đáy AB là b, chiều cao đỉnh H đáy AC là c

=> MB x b = NC x c => 1/3 MB x b = 1/3 NC x c => AM x b = AN x c

Vậy S_AMH = S_ANH = 20 : 2 = 10 (cm2)

Xét tam giác AMH và ABH có chung đỉnh H, đáy AM = 1/4 AB => S_AMH = 1/4 S_ABH

=> S_ABH = 10 x 4 = 40 (cm2)

=> S_ABN = 40 + 10 = 50 (cm2)

Mà S_ABN = 1/4 S_ABC => S_ABC = 50 x 4 = 200 (cm2)

12 tháng 3 2023

a) Do MN//BC nên theo hệ quả của ĐL Ta-let ta có \(\dfrac{AM}{AB}\)=\(\dfrac{MN}{BC}\)

\(\Rightarrow\) \(\dfrac{2}{4}\) = \(\dfrac{MN}{6}\)\(\Rightarrow\) MN = \(\dfrac{2\times6}{4}\)\(\Rightarrow\) MN = 3 cm

b) Do MN//BC nên theo ĐL Ta-let ta có \(\dfrac{AM}{AB}\)=\(\dfrac{AN}{AC}\)

\(\Rightarrow\)\(\dfrac{12}{15}\)=\(\dfrac{AN}{18}\)\(\Rightarrow\) AN = \(\dfrac{12\times18}{15}\) = 14,4 cm

5 tháng 6 2015

Bạn thích thì vẽ, không vẽ cũng không sao, bài này mình cho mấy bạn Ôn thi vào lớp 6 tham khảo ...

11 tháng 5

Câu này là 60cm2 á cậu

7 tháng 1 2015

Cảm ơn Online Math, tôi rất vui. Hihi

28 tháng 2 2022

Nối B với N, ta có:

Diện tích tam giác ABN là:

       120 : 4 = 30 ( cm2)

Diện tích tam giác AMN là:

        30 : 3 = 10 ( cm2 )

              Đáp số: 10 cm2

6 tháng 3 2019

Diện tích tam giác ABN = 1/4 diện tích tam giác ABC vì có chung chiều cao nối từ A xuống N và BN = 1/4 BC 

Diện tích tam giác ABN là: 

64 x 1/4 = 16 (cm2 ) 

Diện tích tam giác BMN = 1/2 diện tích tam giác ABN vì có chung chiều cao nối từ N xuống M và BM = 1/2 BA 

Diện tích tam giác BMN là: 

16 x 1/2 = 8 (cm2 ) 

Đáp số: 8 cm2